gì. A đã cởi quần mình và quần B ra kéo đến đầu gối, sau đó A nằm đè lên người B đưa dương vật đẩy vào bộ phận sinh dục B khoảng 1 phút thì bị phát hiện. Tiến hành giám định không có màng trinh, không thu được tinh dịch hoặc dấu vết sinh học gì, bộ phận sinh dục khong bị trầy xước hoặc có dấu hiệu gì bất thường. Còn B do say rượu nên không biết
cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm công khai thông tin về tổ chức, hoạt động của đơn vị mình thông qua các hình thức phù hợp.
3. Các thông tin mà trẻ em được tiếp cận, được cung cấp phải vì lợi ích của trẻ em, không xâm hại
Theo quy định của Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007 thì các hành vi bạo lực gia đình gồm:
- Hành vi bạo hành thể xác: hành hạ, ngược đãi, đánh đập, cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe của người khác;
- Hành vi bạo lực tình dục;
- Hành vi bạo hành tinh thần: lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thường xuyên gây áp lực về tâm lý
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một
Theo Điều 212 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định:
1. Cha, mẹ, người giám hộ, các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với năng lực, lứa tuổi và giới tính của trẻ
Theo Điều 21 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định:
1. Cha, me, người giám hộ, các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với năng lực, lứa tuổi và giới tính của trẻ
;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công
không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi;
2. Trẻ em khuyết tật, tàn tật;
3. Trẻ em là nạn nhân cảu chất độc hóa học;
4. Trẻ em nhiễm HIV/AIDS;
5. Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại;
6. Trẻ em phải làm việc xa gia đình;
7. Trẻ em lang thang;
8. Trẻ em bị xâm hại tình dục;
9. Trẻ em nghiện ma túy;
bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật
phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý, trẻ em vi phạm pháp luật. Đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em chúng ta phải coi trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết
thần đẻ người khác tự sát.
Tội phạm xâm phạm gián tiếp tính mạng của người khác.
Hành vi phạm tội bao gồm hành vi xúi giục người khác tự sát và hành vi giúp người khác tự sát.
Hành vi xúi giục người khác là hành vi của một người đã có những lời lẽ kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác tự đoạt tính mạng của họ.
Ví dụ: Hải biết tin Lâm kinh
Hiện nay ở trường học xuất hiện một số tình trạng học sinh nam cá cược nhau sờ vào ngực học sinh nữ, có trường hợp còn cởi áo bạn nữ, quay video bằng điện thoại rồi cho bạn bè xem,... Như vậy những học sinh đó vi phạm cụ thể ở những mặt nào? Hướng xử lý ra sao? Những văn bản quy định áp dụng,... Để giúp các thầy cô có cơ sở giáo dục và ngăn
Nhà em có người anh trai dù đã 31 tuổi (quá tuổi vị thành niên) nhưng vẫn không chịu lo di làm ăn mà suốt ngày lang thang trộm cắp đồ lặt vặt, ăn nhậu say xỉn đến tối về còn gây rối trật tự gia đình và hàng xóm. Đã có hai lần đi trại cải tạo lí do trộm cắp, khi được trả về điạ phương vẫn không thay đổi. Nhiều lần gia đình khuyên dạy nhưng bất
thống tốt đẹp của gia đình.
Theo quy định tại khoản 1 điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình thì các hành vi sau đây là bạo lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường
Chào các luật sư. Sau vụ việc xảy ra ngày8/8/2015, chi tiết ở link http://danluat.thuvienphapluat.vn/giet-nguoi-khi-bi-dap-pha-tai-san-va-bao-ve-nguoi-than-135592.aspx . Gia đình tôi liên tiếp bị đe dọa gây tổn hại đến tinh thần và sức khỏe người thân trong gia đình. Hiện em gái đang học cấp 3 đã bị dọa phải xin
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Trẻ em 2016
Bóc lột trẻ em là hành vi bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động; trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm; tổ chức, hỗ trợ hoạt động du lịch nhằm Mục đích xâm hại tình dục trẻ em; cho, nhận hoặc cung cấp trẻ em để hoạt động mại dâm và các hành vi khác sử dụng trẻ em để trục
thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại