Tòa án phải có thông báo cho Viện kiểm sát biết về việc mở phiên tòa, phiên họp mà theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì Viện kiểm sát phải tham gia không? Thủ tục thông báo thế nào?
Vừa qua, con tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (bản thân cháu
Tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đã được chuyển nhượng (hợp đồng chuyển nhượng có công chứng) và sau đó đã hoàn tất thủ tục sang tên cho người khác thì có bị áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản không? (Quyết định của Tòa án về việc cấm chuyển dịch tài sản có trước 02 ngày so với ngày ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
thẩm nhưng khi xét xử phúc thẩm thì Tòa phúc thẩm hủy toàn bộ án sơ thẩm và trả hồ sơ lại cho Tòa án Hà nội xét xử lại sơ thẩm. Trong tất cả các phiên tòa trước có 01 người được xác định là có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thuộc Công ty A (bị đơn) vắng mặt trong tất cả các phiên Tòa không có lý do, cũng không ủy quyền cho người đại diện và cũng không
Xin chào các Luật Sư! Trong phiên tòa phúc thẩm xét xử về tội " Trộm cắp tài sản". Khi tới ngày xét xử tòa án đã hoãn phiên tòa với lý do là " Không tìm được bị hại" (trong phiên tòa sơ thẩm cũng không có người bị hại) Xin Luật sư cho tôi hỏi Nếu tòa án vẫn không tìm được bị hại thì tòa án sẽ được phép hoãn bao nhiêu lần? Và trong BLSH có điều
hình sự phúc thẩm số 1736/2005/HSPT ngày 19-10-2005, ghi Hội đồng xét xử gồm: Chủ tọa phiên tòa là ông Tô Chánh Tr, các thẩm phán là ông Hoàng Văn Tr, bà Lương Ngọc Tr nhưng trên thực tế thì chủ tọa phiên tòa là ông Hoàng Văn Tr, còn các thẩm phán là ông Trương Vĩnh Ch, bà Lương Ngọc Tr.
). Vì vậy, để ra một bản án trái pháp luật mà không bị phát hiện thì người phạm tội phải thực hiện nhiều thủ đoạn khác nhau. Ví dụ: nếu chỉ có thẩm phán chủ tọa có hành vi ra bản án trái pháp luật thì họ phải nói dối với các hội thẩm, thẩm phán khác hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác để các hội thẩm, thẩm phán khác ký vào bản án và biên bản nghị án
Xử bút lục là thủ tục xét xử đặc biệt có thể được áp dụng ở cấp phúc thẩm, theo đó giải quyết những vụ án đơn giản, rõ ràng, ít nghiêm trọng được tiến hành căn cứ vào hồ sơ vụ án mà không cần phải mở phiên tòa.
Cháu tôi tham gia đánh lộn và bị Tòa án cấp huyện và Tòa cấp tỉnh xử phạt 3 năm tù, đồng thời phải bồi thường cho gia đình người bị thiệt hại. Gia đình tôi chưa thỏa mãn với hai bản án trên vì Tòa xử cháu quá nặng, nguyên nhân có một phần lỗi của người bị hại; bồi thường chi phí cũng chưa đúng với thực tế. Vậy gia đình phải làm gì, khiếu nại ở
Tôi tên Tuấn, nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi nội dung sau. Năm 2009, Tòa huyện giải quyết vụ tranh chấp của gia đình tôi với ông A, bản án sơ thẩm tuyên gia đình tôi thắng. Sau đó, ông A đề nghị Tòa cấp tỉnh sử phúc thẩm. Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì Tòa tỉnh chuyển về Tòa huyện giải quyết lại. Sau khi nhận hồ sơ về, Tòa cấp huyện đình chỉ vụ
Gia đình em có vay tiền của cá nhân, với lãi suất 7%, tài sản thế chấp là ngôi nhà đang ở. Giấy tờ vay tiền đều có công chứng. Đến thời hạn trả tiền, do kinh doanh bị thua lỗ nên gia đình em không có khả năng trả được nợ vào lúc này. Gia đình em có xin gia hạn thêm nhưng phía bên cho vay không đồng ý, họ đã làm đơn khởi kiện đến tòa án. Vì gia
đất vườn để ở và thờ cúng ông bà, ông nội em mất giao toàn bộ diện tích đất này cho ba em canh tác và được cấp GCN QSDĐ năm 1998. Năm 2006, 2 người cô con ông 4 khởi kiện đòi chia 750m2 trong phần 3.000m2 đất vườn, nhưng gia đình em không đồng ý và tòa sơ thẩm đã bác yêu cầu của nguyên đơn. Nguyên đơn kháng cáo lên tòa án NDTP, tại phiên tòa Phúc
Kháng án là Quyền xin kháng án của bị cáo khi bị tòa án kết án vắng mặt.
Luật giao quyền này cho bị cáo để tôn trọng các nguyên tắc của thủ tục tố tụng hình sự, nhất là nguyên tắc trực tiếp dùng lời nói và tranh luận tại phiên tòa.
Bị cáo có thể chống án vắng mặt ở các cấp sơ thẩm cũng như ở cấp phúc thẩm. Sau khi nhận được đơn chống án
vụ án, do Dương, Anh phạm tội mà có, đã được kê biên nhưng khi chưa mở phiên tòa xét xử thì cơ quan điều tra và viện kiểm sát tỉnh đã bật đèn xanh cho các bị cáo tẩu tán dưới hình thức tự nguyện khắc phục cho số ít các bị hại, cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khác đã đẩy 20/27 bị hại còn lại mất luôn hy vọng cuối cùng được đền bù
.000đ/1thang, hệ số 1,86 nhưng thực tế hàng tháng tôi nhận lương là gần 5.400.000đ, vì tôi công tác trên vùng cao và biên giới như vậy có đúng không ?. Và khi Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét sử thì tôi bị phạt 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo. Tôi về địa phương và có ra phòng Nội vụ huyện để hỏi về công việc của tôi thì được đồng chí trưởng
phải là của mình. LS đó nói vậy đúng hay sai? và tôi phải làm sao để bảo vệ quyền lợi của mình. Vợ tôi là giáo viên nên cả gia đình đang rất hoang mang và cảm thấy cơ quan chức năng quy tôi vào điểm b khoản 2 là quá nặng. Trong trường hợp xấu là đi tù thì có được tạm hoãn thi hành án tù 3 tháng để phúc thẩm không ạ? Mong nhận được hồi âm sớm từ luật