bệnh xã hội, phòng chống HIV/AIDS, phòng và chống chiến tranh sinh học, hoá học, phóng xạ...
Loại trừ: Hoạt động của các cơ sở chữa bệnh được phân vào nhóm 86101 (Hoạt động của các bệnh viện), nhóm 86102 (Hoạt động của các trạm y tế và trạm y tế Bộ/ngành), nhóm 86201 (Hoạt động của các phòng khám đa khoa, chuyên khoa), nhóm 86202 (Hoạt động của các
, cơ mật và lực lượng vệ binh, kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thì thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
- Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
- Thể hình cân đối
phạt theo quy định của pháp luật.
Theo đó, đối với trường hợp một người có hành vi mua dâm đối với người dưới 18 tuổi thì tùy vào mức độ tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi mà có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về "Tội mua dâm người dưới 18 tuổi" hoặc "Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi" và "Tội cố ý lây truyền HIV cho người khác" (nếu có
có dấu hiệu bất thường cần chuyển tuyến có khả năng điều trị phù hợp.
- Khi theo dõi, trong và sau mỗi lần thăm khám, người hộ sinh phải thông báo cho sản phụ biết tình hình cuộc chuyển dạ lúc đó để họ yên tâm.
2.3 Với cuộc chuyển dạ ở sản phụ nhiễm HIV
- Cân nhắc các yếu tố tiên lượng cuộc chuyển dạ, quyết định phương cách đẻ. Hạn chế tối
trị ngay hoặc chuyển tuyến
3. Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh từ bà mẹ nhiễm HIV
3.1. Đối với trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV
- Trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV (trẻ phơi nhiễm HIV): chỉ chọn một trong hai cách nuôi trẻ: bằng sữa mẹ hoàn toàn hoặc bằng sữa thay thế hoàn toàn.
- Nếu nuôi con bằng sữa mẹ: chỉ cho bú mẹ hoàn toàn, không cho
thân thể và chăm sóc da cho trẻ.
- Hướng dẫn bà mẹ những dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đi khám.
Đánh giá sự phát triển của trẻ:
- Kiểm tra cân nặng và theo dõi tăng cân trên biểu đồ tăng trưởng.
- Phát hiện sớm các vấn đề về thính giác, thị giác.
- Nếu trẻ đẻ non/nhẹ cân, có các vấn đề về dinh dưỡng, bệnh tật, sinh ra từ bà mẹ có HIV
cao tuổi;
+ Người khuyết tật;
+ Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự;
+ Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình;
+ Nạn nhân của hành vi mua bán người theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người;
+ Người nhiễm HIV.
1.2. Phương pháp tính
- Thống kê số lượt người đã được trợ giúp pháp lý (tương
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 56/2017/TT-BYT thì:
Các bệnh được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần gồm:
1. Ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đồng thời không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ
Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) và các văn bản liên quan) theo quy định của pháp luật.
Cụ thể:
1. Đối với người bán dâm
a. Trường hợp người bán dâm biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người mua dâm:
Thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 148 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), với
Cho tôi hỏi: Hình thức tin tức về phòng, chống HIV/AIDS phát sóng trên đài phát thanh, truyền hình cấp tỉnh được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không?
Tôi tên là Huy Lê, hiện tôi đang sinh sống tại Bình Phước. Tôi thường hay theo dõi đài phát thanh truyền hình Bình Phước và thấy lâu lâu có chiếu về các bộ phim tài liệu có nội dung về phòng, chống HIV/AIDS vào khoảng 20h đến 23h. Vậy cho tôi hỏi: Hình thức phóng sự, phim tài liệu về phòng, chống HIV/AIDS phát sóng
Việc giao lưu, tọa đàm về phòng, chống HIV/AIDS phát sóng trên đài phát thanh, truyền hình cấp tỉnh được quy định ra sao? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không?
Tôi thường theo dõi kênh truyền hình Vĩnh Long và lâu lâu có thấy các dòng chữ với nội dung về phòng, chống HIV chạy ở phía dưới của màn hình, điều này khiến tôi khá thắc mắc và muốn hỏi mọi người một câu là: Việc chạy chữ về phòng, chống HIV/AIDS trên màn hình tại các kênh của đài phát thanh, truyền hình cấp tỉnh
Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc cổ động tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS phát sóng trên đài phát thanh, truyền hình cấp tỉnh được quy định ra sao? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi nhận thấy vào Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS thì các chương trình về phòng chống HIV được chiều rất nhiều tại kênh truyền hình cấp tỉnh tôi. Vậy cho tôi hỏi: Việc tăng cường tần suất phát sóng về phòng, chống HIV/AIDS trong Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS hằng năm tại các đài phát
Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc ưu tiên về dung lượng, vị trí đăng tin về phòng, chống HIV/AIDS đối với báo in ra hằng ngày hoặc cách ngày được quy định ra sao? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Việc ưu tiên về dung lượng, vị trí đăng tin về phòng, chống HIV/AIDS đối với báo in ra hằng tuần được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không?
Mong mọi người giúp tôi giải đáp các câu hỏi trên.
Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc ưu tiên về dung lượng, vị trí đăng tin về phòng, chống HIV/AIDS đối với tạp chí chuyên ngành về văn hóa xã hội ra hằng tháng được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Vì tính chất công việc nên tôi thường xuyên phải đọc báo qua mạng, và báo tôi hay đọc là báo pháp luật Tuy nhiên, có một điều khiến tôi vô cùng thắc mắc là lâu lâu trên các báo này lại xuất hiện các thông tin về phòng chống HIV/AIDS. Điều này khiến tôi vô cùng khó chịu bởi báo pháp luật chứ đâu phải báo sức khỏe đâu