thừa kế”. Thứ hai, theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự về chia thừa kế theo pháp luật thì: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” như vậy những người được hưởng thừa kế của chồng chị gồm có: chị (là vợ), bốn người con chung của vợ chồng chị và mẹ chồng chị (nếu bố
Ông nội tôi trong di chúc nói bố tôi được thừa hưởng toàn bộ mảnh đất và phải có trách nhiệm nuôi anh. Nay bác tôi muốn được chia một phần đất bố tôi được thừa kế để ở riêng, vậy có được không?
. Bà đã lấy cho Anh A 1 người vợ là chị C 2 người có với nhau 2 đứa con nhưng chị C cưới mà ko được đăng ký kết hôn, mà chỉ được họ hàng đồng ý và tổ chức cưới hỏi về=> vì nhiều lần ra tòa nhưng không ly hôn được với chị B vì nhiều lý do. Có với chị C 2 đứa con(1 trai , 1 gái) thì anh A đã mất vì tai nạn xe cũng chính vì thế chị B quay lại đòi chia
Anh tư vấn theo nội dung của thư em gửi như sau:
Thứ nhất: Việc tranh chấp di sản thừa kế là tài sản của ông nội để lại hoàn toàn có cơ sở pháp lý. Bởi vì, khi ông Nội em chết đã không để lại di chúc, do vậy về nguyên tắc chung thì di sản đó được chia theo pháp luật. mà cụ thể hơn phải xét từ hàng thừa kế thứ nhất của ông nội em gồm có :
" Vợ
Quy định về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư. Tôi đang ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Hiện tại, tôi quản lý khu chợ được lập từ rất lâu rồi. Khi nhà đầu tư vào đấu thầu đất xây dựng chung cư, không có thỏa thuận đền hay giải quyết khu chợ này. Trong khi đó UBND phường làm ngơ, không đứng ra giải quyết cho người dân
Do nhà đất này do bà nội của bạn là chủ sở hữu, khi mất có để lại di chúc nhưng nay đã thất lạc (xem như không có di chúc). Như vậy di sản của bà nội bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ nhất thành những phần bằng nhau. Trường hợp của bạn là cháu nội nên bạn chỉ được hưởng di sản của bà nội khi cha của bạn chết trước bà
thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa
người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi ! Hiện tai gia đình chúng tôi đang ở trên mảnh đất từ năm 1965 cho đến nay, đã đống thuế nghĩ vụ hàng năm đầy đủ,có tờ khai năm 1999, hộ khẩu ở tai đó liên tục và là chỗ ở duy nhất, nhưng từ đó đến nay vẫn không làm được GCNQSDĐ, hiện tại cha mẹ đã chết và để lại cho 5 người con(mảnh đất khoảng 1500m2 có một căn nhà
) sẽ được cơ quan thi hành án dân sự kê biên, phát mại để trả cho những người bị hại. Nếu tài sản của người phải thi hành án đã được đem cầm cố, thế chấp để vay vốn ngân hàng thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ ưu tiên trả các khoản nợ có bảo đảm cho ngân hàng, khoản tiền còn thừa mới được trả nợ cho bạn và những người bị hại khác.
Trên đây là một
Xin cho biết thai nhi còn trong bụng mẹ có được thừa kế không? Nếu được thì cần phải điều kiện gì và có hưởng như những người lớn khác cùng hàng thừa kế không?
chị em trong nhà cũng đã được cấp GCN QSD đất đối với phần diện tích đất được bố mẹ chia cho. Nay gia đình có tranh chấp, bà Khổng Thị Bằng là con dâu của mẹ vợ tôi khởi kiện để đòi lại phần diện tích đất mà mẹ vợ tôi đã cho các con từ năm 1983. Vậy, bà Bằng là con dâu có được hưởng thừa kế của mẹ vợ tôi và có quyền đòi diện tích đất mà mẹ vợ tôi đã
những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá
Con ruột đã cho nguời khác nuôi có được nhận thừa kế? Theo quy định của pháp luật có rất nhiều văn bản nói đến con nuôi được nhận quyền thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi. Nhưng trong thực tế con ruột đã cho người khác nuôi thì sao, tôi không tìm thấy văn bản nào nói rõ trường hợp này. Nếu được thì căn cứ vào văn bản nào? Mong nhận được sự tư vấn
Trước đây, cha tôi có nhận nuôi một người con nuôi. Nay ông mất (không di chúc) thì gia đình chúng tôi có phải chia phần thừa kế cho em ấy không? Nếu chia thì chia ra sao?
Con nuôi có được hưởng thừa kế bằng con ruột không? Năm 2016, ba tôi mất (không có di chúc) có để lại ít tài sản gồm có tiền, vàng, hai mảnh đất vườn... Sắp tới gia đình tôi sẽ họp để chia thừa kế di sản của ông ấy. Ba tôi có hai người con ruột và một người con nuôi. Giờ người con nuôi này cũng đòi chia thừa kế tài sản của ba tôi ngang bằng với
Xin cho hỏi hôn nhân đồng giới chưa cho phép kết hôn nhưng tôi và người đó muốn đứng chung tài sản và nhập chung hộ khẩu có được không? Nhân con nuôi thì tôi và người đó có được đứng chung giấy khai sinh hay không? Tài sản chung của 2 người có cách nào để xác định nhưng các cặp đôi dị tính? Quyền thừa kế bằng di chúc thì tôi và người ấy có được
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật! Xin giúp em tư vấn 1 vài điều sau: Mẹ em hiện nay đang làm kinh doanh nhà đất, cuộc sống gia đình em rất ổn cho đến khi gần đây vào ngày 01-10-2016, mẹ em bị 1 số người (những người đó có chung dòng họ với nhau) là hàng xóm gần nhà em đi nói xấu mẹ em cho hết khu nhà em sống, chỉ vì ghen không chứng cứ mà họ
những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá
xin chào Luật sư. Tôi có một trường hợp xin hỏi: Vợ chồng bà A có một mảnh đất ở, đứng tên chồng bà được cấp giấy chứng nhận QSD đất năm 1999 (nguồn gốc đất của bố mẹ cho), năm 2005 chồng bà mất, năm 2015 bà xin đổi lại giấy chứng nhận QSD đất mang tên bà, vậy có được không. Nếu được, quy định tại văn bản nào mới nhất. Xin cám ơn