; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
b) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất.
2
Tôi chuẩn bị lập gia đình riêng. Ba mẹ tôi dự định cắt cho tôi một mảnh đất trong khuôn viên đất ở của nhà tôi. Tuy nhiên phần đất dự định cắt cho tôi nằm sát bờ tường sát nhà hàng xóm bên cạnh và hiện đang có sự tranh chấp chưa thống nhất giữa hai bên. Vậy cho tôi hỏi khi chưa giải quyết tranh chấp này dứt điểm thì nếu ba mẹ tôi cắt đất đó
liền với đất theo kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được UBND cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lý nợ; quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan Thi hành án đã
Ở địa phương có một vụ tranh chấp đất đai, Tổ hòa giải hòa giải không thành, đưa lên xã hòa giải cũng không thành, vụ việc đưa đến Tòa án nhân dân (TAND) huyện từ năm 2010. Tòa án huyện xét xử xong, đến Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xét xử lại nhưng đến nay chưa giải quyết. Trường hợp này pháp luật quy định như
kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
2. Hộ gia đình, cá
hiện trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra văn bản, trừ trường hợp cần ngăn chặn đương sự tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án.
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chủ động ra quyết định thi hành án hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu xác minh của người được thi hành án, Chấp hành viên phải tiến hành việc xác minh
Theo quy định của Nghị định 171/213 ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì:
Phạt tiền từ 80.000 – 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường; chuyển hướng
thì khi tôi mua lại phải làm thủ tục thế nào cho đúng pháp lý để tránh tranh chấp sau này với ông B và chủ đất chung? Căn nhà này có thể tách sổ không khi chung sổ với nhiều căn nhà khác có diện tích nhỏ hơn 60 m2? Mong nhận được hồi âm sớm, cám ơn Luật sư!
xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở;
Văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của
cá nhân;
Văn bản cam kết của công dân về việc có chỗ ở thuộc quyền sử dụng của mình và không có tranh chấp về quyền sử
Tôi có 1.620m2 do cha mẹ để lại và sử dụng ổn định từ năm 1966 đến nay (đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng). Từ năm 1988, 3 người kế cận lấn dần, tôi yêu cầu đo đạc thì phát hiện đất tôi thiếu, còn đất người kế cận thừa. Vụ tranh chấp đã hòa giải ở xã không thành, chuyển đến Phòng Tài nguyên và Môi trường. Trường hợp này, cơ quan nào giải
hoàn thành bị cơ quan có thầm quyền phát hiện hành vi vi phạm, hoặc khi công trình đã hoàn thành đưa vào sử dụng bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện vi phạm mà công trình vi phạm chỉ giới xây dựng; gây ảnh hưởng các công trình lân cận; có tranh chấp; xây dựng trên đất không thuộc quyền sử dụng hợp pháp thì người chủ bị xử phạt, bị đình chỉ xây dựng và
và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp
tiền sử dụng đất.
Như vậy, nếu căn nhà bạn sử dụng trước 15/10/1993 và có các giấy tờ như nêu trên thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không phải nộp tiền sử dụng đất.
Cafe
Gia đình tôi sinh sống 55 năm trên mảnh đất 298m2. Đến năm 2000, gia đình đăng ký quyền sử dụng đất chỉ được 243m2. 55m2 còn lại thì đã cấp cho hộ kế bên mà gia đình không biết, nhưng trên thực tế, 55m2 đó đến thời điểm hiện tại gia đình vẫn đang sử dụng. Hỏi làm thế nào để đăng ký quyền sử dụng số đất trên, và khi xảy ra tranh chấp thì gia
Tôi xin hợp thức hóa quyền sử dụng đất nhưng còn tranh chấp trong thân tộc nên cơ quan chức năng chưa đo đạc cắm mốc ranh, mà hướng dẫn tôi về xã hòa giải. Hướng dẫn trên có đúng không?
Để mua rủi ro khi mua đất, về mặt pháp lý bạn cần lưu ý:
Cần thận trọng không mua phải khu đất nằm trong diện quy hoạch giải toả. Kiểm tra hồ sơ địa chính xã, quận, hoặc Sở Tài Nguyên Môi trường xem có dự án nào khu vực đó không. Tốt nhất nên mua đất đã có sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) hợp pháp để tránh tranh chấp, và dễ
trở lại và tranh chấp diện tích đất trên với gia đình tôi, hiện tòa án huyện đang tiến hành thủ tục hòa giải. Tuy nhiên tháng 6/2011 UBND huyện ra quyết định thu hồi diện tích là 15 năm trước (1996) đã cấp cho gia đình tôi theo đơn xin giao đất của cô tôi. Hỏi UBND huyện ra quyết định thu hồi đất như vậy có đúng pháp luật không? Tôi phải làm gì để
thực việc đặt cọc tiền. Vậy luật sư cho tôi hỏi như vậy thì biên bản đặt cọc tiền của tôi có giá trị pháp lý không nếu phải ra tòa để xử lý tranh chấp. Tôi xin chân thành cảm ơn.
sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Điều 91 Luật Nhà ở quy định điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch là
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần