đồng thẩm định phải là số lẻ; các thành viên còn lại của hội đồng thẩm định phải đến từ ít nhất 02 cơ sở đào tạo khác, có kinh nghiệm đào tạo cùng ngành hoặc ngành gần (nếu ngành đăng ký đào tạo là ngành mới) và cùng trình độ với chương trình đào tạo được thẩm định, trong đó có ít nhất 01 giáo sư hoặc phó giáo sư (trừ thành viên đại diện cho đơn
mức độ nghiêm trọng của hành vi xâm phạm, cũng như phải chú đến lợi ích của các bên thứ ba. Đối với hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hoá giả mạo, trừ những trường hợp ngoại lệ, việc đơn thuần gỡ bỏ nhãn hiệu gắn trên hàng hoá một cách bất hợp pháp không đủ để cho phép hàng hoá đó được vào lưu thông trong các kênh thương mại.
Trên đây là tư vấn về
Quyền được thông tin của chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định TRIPS được quy định cụ thể tại Điều 47 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
Các Thành viên có thể quy định rằng các cơ quan xét xử có quyền, trừ khi điều này không tương xứng với mức độ nghiêm trọng của
Giai đoạn cửa sổ được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 01/2015/TT-BYT hướng dẫn tư vấn phòng, chống HIV/AIDS tại cơ sở y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành như sau:
Giai đoạn cửa sổ là khoảng thời gian mà cơ thể người đã mang HIV, nhưng chưa sinh ra đủ kháng thể để có phát hiện được bằng các xét nghiệm thông thường.
Trên đây là nội
Kết quả xét nghiệm HIV không xác định là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến việc hướng dẫn tư vấn phòng, chống HIV/AIDS tại cơ sở y tế. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Kết quả xét nghiệm HIV không
Nội dung tư vấn trước và sau xét nghiệm HIV được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến nội dung tư vấn phòng, chống HIV/AIDS tại cơ sở y tế. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nội dung
Nội dung tư vấn trước xét nghiệm HIV được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến nội dung tư vấn phòng, chống HIV/AIDS tại cơ sở y tế. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nội dung tư vấn
.
2. Việc lựa chọn hình thức tư vấn tùy thuộc vào quy mô người bệnh, nhu cầu cụ thể của mỗi người bệnh. Không áp dụng tư vấn nhóm đối với tư vấn sau xét nghiệm HIV cho người bệnh có kết quả xét nghiệm HIV dương tính.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về hình thức tư vấn phòng, chống HIV/AIDS trong cơ sở y tế. Để hiểu rõ
nhân khi có yêu cầu:
a) Cơ sở y tế dự phòng có chức năng phòng, chống HIV/AIDS;
b) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa có chức năng điều trị bệnh truyền nhiễm, phòng khám chuyên khoa về phòng, chống HIV/AIDS.
2. Cơ sở y tế nếu có thực hiện kỹ thuật xét nghiệm HIV có trách nhiệm:
a) Tổ chức việc tư
Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong các cơ sở y tế Công an nhân dân được quy định tại Điều 3 Thông tư 64/2009/TT-BCA quy định thực hiện dân chủ trong cơ sở y tế Công an nhân dân như sau:
1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; quyền lợi đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm; nghiêm cấm những hành vi lợi dụng dân chủ, vi phạm pháp luật, xâm phạm
công.
2. Người bệnh, người nhà người bệnh có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Thông tư 64/2009/TT-BCA.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm thực hiện dân chủ của cán bộ y tế và người bệnh, người nhà người bệnh tại cơ sở y tế Công an nhân dân. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Thông tư 64/2009/TT-BCA.
Trân trọng!
Chạy thử, nghiệm thu để đưa vào vận hành thiết bị sau điểm đấu nối hệ thống điện truyền tải được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Chạy thử, nghiệm thu để đưa vào vận hành thiết bị sau điểm đấu nối hệ thống điện truyền tải được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định
. Thời gian tiến hành các thử nghiệm phải thống nhất với Cấp điều độ có quyền điều khiển.
Trên đây là quy định về Kiểm tra và giám sát vận hành các thiết bị sau khi chính thức đưa vào vận hành trong hệ thống điện truyền tải. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 25/2016/TT-BCT.
Trân trọng!
yêu cầu sửa đổi, bổ sung cần thiết đối với các thiết bị mới dự kiến thay đổi.
4. Toàn bộ thiết bị thay thế, bổ sung tại điểm đấu nối phải được thực hiện kiểm tra, thử nghiệm và nghiệm thu theo quy trình quy định từ Điều 45 đến Điều 50 Thông tư này. Các nội dung về nâng cấp, thay thế hoặc điều chỉnh các trị số chỉnh định của các thiết bị tại điểm
thử nghiệm lần đầu, Đơn vị truyền tải điện có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các tài liệu theo quy định tại Khoản 1 Điều này cho Cấp điều độ có quyền điều khiển.
3. Chậm nhất 20 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ tài liệu, Cấp điều độ có quyền điều khiển có trách nhiệm gửi cho Đơn vị truyền tải điện các tài liệu sau:
a) Lịch chạy thử, phương thức
thủ tục về pháp lý và kỹ thuật:
- Các thiết bị trong phạm vi đóng điện đã được thí nghiệm, kiểm tra đáp ứng các yêu cầu vận hành và yêu cầu kỹ thuật tại điểm đấu nối;
- Hệ thống đo đếm đã được hoàn thiện theo quy định, đã chốt chỉ số các công tơ giao nhận điện năng;
- Hồ sơ nghiệm thu công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng
;
b) Nội dung công việc chính;
c) Thời gian dự kiến tiến hành công việc;
d) Thời gian dự kiến tiến hành nghiệm thu, chạy thử;
đ) Thời điểm dự kiến thao tác tách thiết bị và đưa thiết bị trở lại làm việc;
e) Các thiết bị cần cô lập khác;
g) Các thông tin cần thiết khác.
3. Trường hợp có cảnh báo suy giảm an ninh hệ thống
định tại Điều 4 Thông tư này;
b) Được xét nghiệm HIV: nhân viên y tế thực hiện tư vấn cho người bệnh theo quy định tại Điều 5 Thông tư này nếu nhân viên đó đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Thông tư này. Trường hợp nhân viên y tế thực hiện tư vấn chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Thông tư này thì phải
gây lãng phí.
3. Chịu trách nhiệm cá nhân về việc tổ chức thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; định kỳ đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện chương trình, kế hoạch và giải trình về việc để xảy ra lãng phí trong cơ quan, tổ chức mình.
4. Tổng hợp, báo cáo tình hình và kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của cơ quan, tổ
tin về lãng phí có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức làm rõ theo chức năng, nhiệm vụ của mình, ngăn chặn và kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
5. Cơ quan thông tấn, báo chí thực hiện trách nhiệm của mình trong việc phát hiện, phản ánh hành vi lãng phí.
6. Nghiêm cấm mọi hành vi cản