này.
2. Trường hợp kiểm sát viên vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà, nhưng có kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì người này được thay thế kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên toà xét xử vụ án.
Như vậy, nếu kiểm sát viên được phân công nhiệm vụ tham gia phiên toà vắng mặt mà không có kiểm sát viên dự
, người lao động làm việc theo loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất là 45 ngày. Trong trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị sáu tháng liền thì phải báo trước ít nhất ba ngày
– Những người lao động làm việc theo loại
tự ý bỏ việc mà không thực hiện nghĩa vụ báo trước cho người sử dụng lao động theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động.
- Người lao động có báo trước cho người sử dụng lao động nhưng tự ý nghỉ việc trước khi hết thời hạn báo trước.
2. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bị coi là bất hợp pháp trong
Trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng hoặc có nhiều hợp đồng lao động thì đóng như sau (Khoản 2, Điều 13, Luật BHYT):
1. Trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau, thì chỉ đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định trong Luật BHYT
1. Qua khám sức khỏe định kỳ, có một số người lao động trong Công ty em trên 50 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH bị huyết áp cao . Em muốn đề nghị người lao động đi giám định sức khỏe, nếu giám định mà sức khỏe suy giảm từ 61% trở lên thì Công ty sẽ chấm dứt HĐLĐ với người lao động đó. Vậy Công ty chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp này có đúng pháp
Công ty của tôi có ký với tôi 2 HĐ. HĐ lần đầu 2 năm, sau khi hết HĐ đầu tiên thì tiếp tục ký với tôi HĐ thứ 2 cũng 2 năm (Loại HĐ lao động có thời hạn). Sau khi hết thời hạn HĐ thứ 2, công ty vẫn muốn tôi làm việc tiếp tục, như vậy theo đúng trình tự thì công ty sẽ phải ký với tôi HĐ không thời hạn. Tuy nhiên công ty chỉ đưa một phụ lục HĐ là
việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
2/ Về mức lương thì bạn đã làm việc trên 2 năm mà vẫn cứ lãnh 85% lương là vi phạm pháp luật về tiền lương, tiền công trả
kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Như vậy, việc người sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động với em của bạn là trái với quy định của pháp luật lao động. Ngoại ra, nếu Công ty bạn muốn xử lý kỷ luật em bạn thì cần phải chứng minh được lỗi.
Điều 123 Bộ luật lao động về Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ
thành HĐLĐ không xác định thời hạn không? 2. Hiện nay người này muốn xin nghỉ không lương tiếp để chữa bệnh, đã nghỉ không lương từ tháng 7/2013 đến nay và muốn xin nghỉ tiếp đến hết 31/12/2013, tuy nhiên Công ty không muốn cho nghỉ tiếp thì căn cứ vào đâu để giải thích cho người lao động? 3. Trong trường hợp này Công ty muốn chấm dứt HĐLĐ thì phải
Chào Luật sư, Tháng 10/2009 e ký HĐLĐ 15 tháng và bắt đầu công tác giảng dạy tại một trường Đại học tư nhân. Tháng 12/2010 e thi đậu Cao học với thời gian học là 2 năm, em có xin phép BGH cùng bộ phận Nhân sự cho em đi học, có đơn xin phép đầy đủ và có chữ ký của người có thẩm quyền. Đến 03/2011, e ký tiếp một HĐLĐ 12 tháng cùng bản cam kết của
Xin chào luật sư, Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp về trường hợp của tôi: Em tôi đã thi tuyển và trúng tuyển công chức vào trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên năm 2005, hết tập sự chính thức thành viên chức năm 2006. Năm 2007 em tôi trúng tuyển kì thi tuyển nghiên cứu sinh đi học theo diện học bổng 322 tại nước ngoài. Khóa học diễn ra trong 4
Luật sư cho tôi hỏi, tôi đang ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại một trường học, như vậy người sử dụng lao động có tự ý thanh lý hợp đồng của tôi hay không?
Em làm tại doanh nghiệp kể từ T9/2014, nhưng tới T10 em mới ký hợp đồng lao động 1 năm (từ 1/10/2014 đến 30/09/2015). Trong thời gian công tác tại DN, có nhiều sự cố xảy ra giữa em và GĐ. Trường hợp nếu như em hay GĐ chấm dứt hợp đồng lao động thì phải làm như thế nào đúng với Luật Lao động? Và như thế thì em có được hưởng chế độ gì không ngoài
Thưa Luật sư! Tôi đang làm việc tại 1 công ty tnhh sx & tm có trụ sở tại tỉnh hà tây cũ tôi ký hợp đồng lao động với công ty đó 2 năm từ tháng 10 năm 2010 đến hết tháng 10 năm 2012. 1. Hiện tại tôi muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì tôi phải làm thủ tục như thế nào? 2. Ngoài hợp đồng ra công ty bắt ký cam kết tình nguyện là: sau
Tôi đã được ký 2 lần hợp đồng lao động. Hợp đồng lần đầu được ký thời hạn 2 năm, hợp đồng lần 2 cũng được ký 2 năm. Hiện nay tôi lại ký tiến hợp đồng lao động nhưng lại là hợp đồng lao động khoán như vậy có trái với quy định của Luật lao động không? Vậy căn cứ vào văn bản pháp lý nào để thực hiện hợp đồng lao động khoán. Xin luật sư tư vấn cho
chỉ được là cán sự trong khi e tốt nghiệp đại học ra, nêu vậy phải xếp lại ngạch lương đúng cho em. Câu trả lời e nhận được là do e kí hợp đồng là cán sự ban đầu nên ko chuyển lại cho e được, bắt e thi chuyên viên. Cho e hỏi khi xin vào 1 cty nhà nước nào đó nếu có bằng đại học thì mặc định hệ số phải là 2,34 chứ? Và xét e chỉ là hệ số 1.80 thì phòng
Xin chào Luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp vấn đề sau: Năm 2008 Công ty tôi có ký hợp đồng lao động với người lao động, nhưng nay tôi kiểm tra lại thì thấy còn một số hợp đồng đã được ký nhưng thiếu dấu Công ty. Mà từ đó đến nay thì Công ty tôi đã thay đổi dấu 2 lần và tên Công ty cũng đã thay đổi trong lần đổi dấu thứ 2. Vậy số hợp đồng đã được
đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.” Vậy có phải phòng GD đã
Vấn đề em hỏi cũng là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp hiện nay vì Luật BHXH mới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2016.
Theo quy định của Luật BHXH mới này thì từ năm 2016, mức lương làm căn cứ đóng BHXH sẽ là mức lương và phụ cấp lương ghi trong hợp đồng lao động. Từ năm 2018 thì mức lương làm căn cứ đóng BHXH sẽ là mức lương, phụ cấp và các
thường trú đến nơi khác, đi lại làm việc gặp nhiều khó khăn;
- Được phép ra nước ngoài định cư;
- Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể cả bố, mẹ vợ (chồng) hoặc con bị ốm đau từ 3 tháng trở lên;
- Gia đình có hoàn cảnh khó khăn khác được chính quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao