chỉ được tham gia góp vốn theo hình thức phân chia sản phẩm là nhà ở (quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP) một lần với số lượng một nhà ở (nhà biệt thự, nhà ở riêng lẻ hoặc căn hộ chung cư)”. Như vậy, trong trường hợp một hộ gia đình có 2 cá nhân thì: - Mỗi cá nhân có được ký 2 hợp đồng góp vốn theo hình thức phân
trong hợp đồng thuê nhà (không phân biệt là người đứng tên ký hợp đồng với Nhà nước hay các thành viên có tên trong hợp đồng thuê nhà) đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc sử dụng và mua diện tích nhà ở đang thuê theo hợp đồng.
2. Hiện nay, Nhà nước không quy định phân chia diện tích một căn nhà thuộc sở hữu nhà nước có một hợp đồng thuê
Luật Đất đai qui định trong quá trình sử dụng đất, những trường hợp sau đây phải được cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
a) Tạo thửa đất mới do được Nhà nước giao đất, cho thuê đất;
b) Tạo thửa đất mới do hợp nhiều thửa đất thành một thửa;
c) Tạo thửa đất mới trong trường hợp chuyển quyền một phần thửa đất, chuyển mục đích
luật về thừa kế tài sản của bố anh trong khối tài sản chung của gia đình. Nếu bố anh có để lại di chúc thì thực hiện theo di chúc và theo Điều 669 Bộ luật Dân sư. Nếu bố anh không để thì phân chia di sản thừa kế theo pháp luật.
Để vay ngân hàng và lấy tài sản đất đó để thế chấp thì gia đình anh phải khai nhận di sản thừa kế sau đó điều chỉnh lại
Di sản thừa kế là tài sản chung của vợ chồng, một người chết trước đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế. Xác định phần di sản đã hết thời hiệu thừa kế như thế nào?
tranh chấp chia tài sản chung. Trong trường hợp này các thừa kế của ông A phải tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (chứ không phải chỉ có những người đang trực tiếp chiếm giữ tài sản).
3. Trong trường hợp bà C yêu cầu đòi lại tài sản thuộc phần do bà làm chủ vừa yêu cầu chia di sản thừa kế của ông A (hoặc bà C
được của riêng chị thì chị được hưởng.
Như vậy, tài sản của chị bao gồm tài sản mà chị chứng minh được là tài sản riêng của chị cùng với phần tài sản mà chị được chia từ tài sản chung của hai người.
. Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định; nếu hết thời hạn do Tòa án xác định hoặc bên còn sống đã
Trong hợp đồng lao động của tôi ký kết với công ty quy định mức lương thỏa thuận là 7 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, trong phụ lục hợp đồng, công ty lại quy định thu nhập của tôi chia ra làm 2 phần: 70% là lương cố định, 30% là thưởng theo kết quả làm việc. Như vậy, có thể tôi sẽ không nhận được mức lương đủ 7 triệu hàng tháng như trong hợp đồng lao
Trong hợp đồng xây dựng được ký giữa Chủ đầu tư và nhà thầu liên danh gồm nhiều nhà thầu thành viên. Chủ đầu tư và các nhà thầu trong liên danh cùng ký trên một hợp đồng, trong hợp đồng có phân chia cụ thể phần khối lượng công việc mà từng thành viên trong liên danh sẽ thực hiên. Nhưng trong quá trình triển khai công tác xây lắp, với mục đích để
hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di sản”.
Sau khi đã làm thủ tục khai nhận và phân chia thừa kế cho những người thừa kế được hưởng và được Cơ quan có thẩm quyền chứng nhận (sang tên) theo quy định thì những người này tiếp tục thực hiện việc chuyển nhượng sang cho bạn để cho bạn hoàn tất thủ tục sang tên theo đúng mục
ngày Nghị quyết này có hiệu lực (01/9/2006), nhà ở đã được bán và có đồng thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được hưởng phần giá trị nhà ở này mà số tiền đang được gửi tại Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng của Việt Nam thì quyền của người thừa kế ở nước ngoài được giải quyết như sau:
1. Làm thủ tục nhận tiền tại kho bạc, ngân hàng
Chồng tôi chết có để lại cho tôi một ngôi nhà. Tôi có làm hồ sơ di sản thừa kế để làm chủ quyền gồm có tên tôi và ba đứa con. Sau khi có sổ hồng tôi dự định bán nhà để chia cho ba đứa con, nhưng không biết phải chia thía nào?
Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà mặt tiền, do anh cả tôi quản lý. 13 năm trôi qua, nay hai chị em tôi đề nghị chia thừa kế nhưng anh không đồng ý. Xin cho biết chúng tôi có quyền khởi kiện ra tòa đề nghị chia thừa kế căn nhà của cha mẹ hay không?
Ba, mẹ tôi mất không để lại di chúc. Tài sản để lại cho các anh em tôi căn nhà có diện tích 80 m2. Tôi phải làm gì để nhận phần thừa kế của mình? Thời hiệu khởi kiện thừa kế được tính như thế nào? Nếu muốn lấy được tôi phải làm những thủ tục gì? gửi cho ai? Anh chị tôi có thể tự làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người em không? Nếu xảy ra
tiếp tục thỏa thuận cùng khai nhận thừa kế đều không có giá trị pháp lý để thực hiện. Bố của ông không có quyền yêu cầu được phân chia di sản thừa kế đối với căn nhà.
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 61/CP ngày 05/7/1994, Nhà nước thực hiện bán nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê phần diện tích đang được thuê để người mua nhà ở
thuộc quyền sở hữu của ông được xác định là di sản thừa kế và phải được chia theo pháp luật. Căn cứ các chế định về thừa kế theo pháp luật, bà và ba người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người được hưởng một kỷ phần bằng nhau đối với di sản ông nhà để lại. Như vậy, mặc dù bà vẫn sống tại ngôi nhà đó nhưng bà chỉ có quyền sở hữu và định đoạt