Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
Như tin đã đưa, theo phản ánh của ông Bình, năm 1985, ông Bình được kết luận tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Tuy nhiên từ năm 1990, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh tỷ lệ mất sức lao động của ông Bình xuống còn 51% mà ông không được biết. Từ sau khi giám định lại thương tật đến nay, ông Bình luôn có đơn và trực
Trước đây tôi là sĩ quan quân đội nghỉ chế độ bệnh binh và tham gia hoạt động tại chính quyền cấp xã, sau khi học xong bằng 2 đại học về kinh tế (thời gian trong quân ngũ tôi đã tốt nghiệp 1 trường đại học quân sự), tôi lại tiếp tục xin tuyển dụng đi làm ở cấp huyện (năm 1997). Khi đó Phòng Thương binh - Xã hội huyện nói với tôi là công chức
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Chào Luật sư Công ty tôi có đăng kí sử dụng con dấu đồng từ năm 2008 nhưng đến năm 2009 tự ý thay đổi bằng cách sử dụng con dấu dập mà không thông báo gì với sở kế hoạch đầu tư. Liệu như vậy thì công ty tôi có sai phạm gì không. Mức phạt là bao nhiêu?
Em có mở 1 câu lạc bộ tại nhờ và liên hệ với các trường mầm non để dạy Aerobic và môn anh văn. + Vậy khi ký hợp đồng em đóng dấu vuông của câu lạc bộ do em tự làm được không. + Việc làm của câu lạc bộ bên em có bị cấm bởi luật nhà nước không.
Ông Đỗ Văn Huynh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), email: huytrungbtctu@gmail.com, nhập ngũ tháng 4/1974, đến tháng 5/1988 thì về nghỉ tại địa phương, hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Trong 17 năm (từ tháng 7/1988 đến tháng 12/2005), ông Huynh tham gia công tác tại phường. Thời gian này, theo Nghị định 09/1998/NĐ-CP, BHXH thị xã Bắc Ninh (nay là
Bố tôi là cán bộ xã đã nghỉ hưu, trước đây ông đã tham gia kháng chiến và được hưởng chế độ bệnh binh 61%, sau thời gian về địa phương ông đã tham gia chính quyền cấp xã từ năm 1982, nhưng vì hồi đó do có chế độ bệnh binh nên ông không tham gia BHXH, nên về hưu nhưng không có lương hưu, theo Hướng dẫn tại công Văn số: 3805/BHXH-BT và Công văn
Bố tôi sinh năm 1945. Đi bộ đội về, bố tôi bị thương tật với mức giám định thương tật là 39%. Bố tôi được công nhận là bệnh binh. Sau đó, bố tôi chuyển sang đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Sau 17 năm công tác, bố tôi nghỉ mất sức. Lúc đi làm chế độ lương, bố tôi được thông báo là chỉ được nhận một trong hai lương. Do đó, bố tôi nhận lương bệnh
Người chồng bỏ đi làm ăn không có tin tức gì, gia đình đã tìm kiếm, thông báo khắp nơi nhưng không thấy. Sáu năm sau, người vợ làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố là đã mất tích và Toà án giải quyết cho chị được ly hôn với người chồng. Hai năm sau người vợ đi lấy chồng mới thì người chồng cũ trở về sống chung nhưng người vợ không đồng ý. Xin hỏi
Ông Trần Đức gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu liên tục từ năm 1965 ở chiến trường miền Nam. Ông được công nhận là bệnh binh với tỉ lệ mất sức lao động do thương tật là 25%. Khi đất nước hoà bình, ông phục viên, trở về địa phương công tác ở một cơ quan nhà nước, sau đó ông nghỉ việc do mất sức lao động và hưởng chế độ mất sức lao động