thể tại Điều 58 Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.
Trong đó, nêu rõ quá trình đánh giá các hồ sơ đề xuất và thương thảo hợp đồng của hai bên: khi bên dự thầu gửi hồ sơ đề xuất, bên mời thầu có trách nhiệm đánh giá các hồ sơ đề xuất được nộp theo yêu cầu của hồ sơ yêu cầu mà bên mời thầu đã đặt ra trước đó. Nhà
đường tự mở (trên con đường này đã 3 thửa được lên thổ cư). Tháng 9-2008, tôi đã tách thửa và đầu năm 2009 đã xây nhà trái phép và dọn về ở đến nay được 8-9 tháng. Xin được tư vấn, trường hợp nhà của tôi, theo luật mới có được cấp sổ chứng nhận cả đất và nhà? Thủ tục các bước phải làm như thế nào? Liên hệ ở đâu để mua hồ sơ? Xin cảm ơn.
Tôi sinh 10/1955 nhập ngũ 12/1972 tham gia chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Năm 1994 xuất ngũ ra cơ quan doanh nghiệp nhà nước, có 22 năm phục vụ quân đội nhân dân, giờ đã đến tuổi về hưu. Tôi muốn nhận lương hưu theo quân đội. Theo nghị định 159/2006, tôi đủ tiêu chuẩn hưu theo quân đội. Từ năm 1994 tôi tham gia đóng đầy đủ bảo hiếm xã hội cho tới
Qua hòm thư điện tử, Trung tâm Thông tin đã nhận được câu hỏi của Ban Quản lý dự án đầu tư phát triển nhà ở địa chỉ email qldutt@gmail.com hỏi về nội dung liên quan đến cách xác định chi phí lập hồ sơ yêu cầu và đánh giá hồ sơ đề xuất.
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
, đi lại trên địa bàn". Được biết hiện nay chưa có Thông tư để hướng dẫn vấn đề này. Vậy cơ quan tôi phải giải quyết hồ sơ như thế nào cho người nước ngoài?
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
Em đang công tác tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội trực thuộc Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội. Nơi cư trú là xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. vừa qua em có giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự. Em đã nộp giấy xác nhận của cơ quan, trong giấy xác nhận có nói rõ là em đã được tuyển dụng ngạch viên chức và số quyết định của Sở Nội Vụ Hà Nội. tuy nhiên sau
Bà Trịnh Thu Hằng (huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh) nghỉ hưởng chế độ hưu từ ngày 1/9/2015 nhưng không được điều chỉnh thêm 8% lương hưu. Bà Hằng muốn biết, cơ quan BHXH tính lương hưu cho bà như vậy có đúng không?
dung di chúc; người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự không được làm chứng cho việc lập di chúc.
Ngoài ra mẹ bạn có thể lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn theo quy định tại Điều 658 hoặc mời công chứng viên đến lập di chúc tại nhà hoặc tại bệnh viện theo quy định của pháp luật.
Về
Tôi có một câu hỏi xin nhờ Quý cấp trên giải đáp: Tôi là con thương binh nặng hạng 1/4. Năm 2000, tôi tốt nghiệp Cao đảng Lao động xã hội hệ chính quy, Sau khi ra trường tôi đi làm đến tháng 8 năm 2013. Tôi học trường trung câp công nghệ và quản trị Đông Đô hệ chính quy. Nhà trường đã thu tiền học phí học kì I năm hoc 2013-2014 từ ngày 24
Theo Điều 1 Thông tư số: 05/2015/TT-BLĐTBXH ngày 2/2/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số: 09/2015/NĐ-CP, có nêu: Đối tượng áp dụng bao gồm:
Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm
của bà ngày 1 yếu, lúc nào cũng phải có người túc trực chăm sóc. Đến ngày 01/11/2011 thì mẹ tôi bị tai biến lần 2, nhập viện và đến ngày 23/11/2011 thì mẹ tôi qua đời. Mẹ tôi lập di chúc vào ngày 10/10/2011, có người của UBND xuống tận nhà ký xác nhận. Vậy tôi muốn hỏi trong thời gian đó, mẹ tôi có còn đủ khà năng hành vi dân sự để lập di chúc không
Một người có thể lập di chúc để lại tài sản của mình cho người khác (Điều 646 Bộ luật Dân sự). Tài sản định đoạt theo di chúc có thể là tài sản riêng của người đó hoặc phần tài sản của người đó trong khối tài sản chung với người khác (Điều 634 Bộ luật Dân sự).
Khi lập di chúc thì người lập di chúc có các quyền theo Điều 648 Bộ luật Dân sự
muốn lập di chúc để lại mảnh đất vườn đó cho vợ chồng cô Lan nhưng bà Luyện không biết chữ nên ông Luyện đến gặp cán bộ tư pháp xã để hỏi về thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ ông không biết chữ. Cán bộ tư pháp xã cần giải thích cho ông Luyện hiểu rõ các quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
Ông Trần Mạnh Đức năm nay 76 tuổi. Năm 2002, do nhận thấy sức khoẻ giảm sút nên ông đã lập di chúc để lại một số tài sản cho ba người con là Trần Mạnh Hiếu, Trần Thị Hạnh và Trần Mạnh Thọ. Di chúc này đã được Phòng Công chứng chứng nhận. Trong quá trình từ khi lập di chúc cho đến nay, trong quan hệ giữa ông Đức và người con là Trần Mạnh Hiếu có
Xếp em có hỏi là khi mình tham gia bảo hiểm xã hội thì sau này khi ngĩ việc. Không tham gia nữa thì mình được hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần là bao nhiêu cách tính như thế nào và khi tham gia từ 20 năm thì được hưởng lương hưu như thế nào. Cty em đang đóng với mức lương là 3.317.000đ. Anh/chị cho em biết cách tính BHXH 1 lần và hưởng lương hưu.
Tôi có người quen muốn lập di chúc nhưng quyền sử dụng đất là của hộ gia đình. Như vậy người quen tôi có quyền tự định đoạt phần tài sản đó không? Trình tự thủ tục như thế nào ? Di chúc là bí mật, nếu quyền sử dụng đất là của hộ gia đình thì có cần làm tờ thỏa thuận giữa các thành viên không?
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới