.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Hiện nay, xuất phát từ mục đích khuyến khích các tầng lớp nhân dân tham gia vào các
Giết một người do vượt quá giới hạn về phòng vệ chính đáng (theo khoản 1 Điều 96 Bộ luật hình sự)
Trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà giết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 96 có khung hình phạt tù từ ba tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Nếu giết chết một người
Điều 96 Bộ luật hình sự. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
1. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai mươi năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Giết nhiều người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt
.
Tuy vậy cần thấy rằng, các nhà làm luật cũng nên tính cả đến yếu tố truyền thống, phong tục, tâm lý của người Việt Nam trong trường hợp “ phòng vệ trước ”. Pháp luật của một số nước kể cả các nước phát triển vẫn quy định trong một số trường hợp phòng vệ trước thì cũng nên quy định trong một số trường hợp phạm tội do phòng vệ trước được giảm nhẹ trách
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
các tội ít nghiêm trọng theo quy định ở khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự. Tức là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù. Ví dụ khoản 1 Điều 140 về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Ngoài những tội ít nghiêm trọng, người phạm tội lần đầu đối với các tội nghiêm trọng, nhưng
phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập
Khác với các điều luật quy định trong chương này, khoản 3 Điều 314 không phải là cấu thành tăng nặng mà là cấu thành giảm nhẹ với tình tiết “người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt”. Đây là một trong nhiều trường hợp quy định
Theo quy định tại khoản 1 Điều 314, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 314, Tòa án phải cân nhắc đến tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi không tố giác tội phạm
Điều 314. Tội không tố giác tội phạm
1. Người nào biết rõ một trong các tội phạm được quy định tại Điều 313 của Bộ luật này đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ
Khoản 1 Điều 314 quy định về tội không tố giác tội phạm “Người nào biết rõ một trong các tội phạm được quy định tại Điều 313 của Bộ luật này đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm”. Trong đó, Tội trộm cắp là tội danh được quy
để gây hậu quả, nhưng vì nguyên nhân khách quan hậu quả đó không xảy ra (chưa đạt về hậu quả, hoàn thành về hành vi). Ví dụ một người có ý định giết người khác, đã dùng súng bắn 3 phát vào nạn nhân và tin nạn nhân đã chết nên bỏ đi, nhưng sau đó nạn nhân được cứu chữa nên không chết. Ở đây người phạm tội đã hành động như ý muốn và tin là hậu quả sẽ
Xây dựng công bố trong việc thực hiện xử phạt hành chính theo khoản 9, Điều 13, Nghị định số 121/2013/NĐ-CP của Chính phủ cần căn cứ vào tính chất, đặc điểm của từng công trình, mặt bằng giá đầu tư (quy mô công suất, công năng sử dụng, địa điểm và thời điểm đầu tư xây dựng công trình, …) để tính toán, bổ sung, quy đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể