; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
3. NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ BHXH và những giấy tờ khác mà BSDLĐ đã giữ lại của NLĐ.
Như vậy, trong thời hạn 7 ngày hoặc không quá 30 ngày NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ BHXH cho NLĐ. Nếu công ty nợ tiền BHXH
Nội dung bạn hỏi được quy định tại Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 về xuất nhập cảnh (XNC) của công dân VN được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 65/2012, cụ thể như sau:
Điều 21. Công dân VN ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
1. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến
Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT quy định: 1. Người có hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan đến BHYT thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp
áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào Quỹ BHXH:
Thanh tra sở LĐTBXH phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan theo dõi tình hình quyết định xử phạt vi phạm hành chính về đóng BHXH trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà người SDLĐ không tự
Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng (khoản 3 Điều 116)
Dâm ô gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp dâm ô rất nhiều trẻ em, do hành vi dâm ô mà dẫn đến nhiều trẻ em có lối sống trụy lạc hoặc phạm tội tập trung nhiều tình tiết nặng định khung quy định trong điều luật, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng
49. Trường hợp nếu người phạm tội dâm ô gây hậu quả rất nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng thì đã bị truy cứu theo khoản 3 Điều 116, nếu có xác định tái phạm nguy hiểm cũng chỉ có ý nghĩa trong việc quyết định trong phạm vi khung hình phạt theo khoản 3 Điều 116 chứ không có ý nghĩa xác định khung hình phạt. Tuy nhiên nếu thuộc trường hợp tái phạm
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự.
Đối với tội ngược
đến 15 năm
Khoản 4: Bị phạt tù 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Trong trường hợp cụ thể con của bà và bạn của cháu bị xử phạt theo Khoản 1- Điều 104 (có khung hình phạt từ 6 tháng đến 3 năm). Phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà bị truy tố theo Khoản 1 - Điều 104 nếu có đơn bãi nại của người bị
đến 15 năm
Khoản 4: Bị phạt tù 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Trong trường hợp cụ thể con của bà và bạn của cháu bị xử phạt theo Khoản 1- Điều 104 (có khung hình phạt từ 6 tháng đến 3 năm). Phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà bị truy tố theo Khoản 1 - Điều 104 nếu có đơn bãi nại của người bị
96.
Về lý luận là thế, nhưng thực tiễn xét xử ít trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng tách bạch như vậy mà thường chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội theo Điều 96 về tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Cả khoản 2 Điều 96 và khoản 2 Điều 106 Bộ luật hình sự đều là những cấu thành mới chưa được thực tiễn xét
31% được coi là thương tích nặng. Trường hợp nạn nhân có tỷ lệ thương tật dưới 31% thì người thực hiện hành vi không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cơ sở để xác nhận nạn nhân bị thương tích hoặc bị tổn hại nặng đến sức khỏe là kết luận của Hội đồng giám đinh y khoa. Nếu ở nơi nào không có điều kiện tổ chức Hội đồng giám định y khoa thì có thể
1. Về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại Điều 23 của Bộ luật Hình sự thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
a) Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng;
b) Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng;
c) Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng;
d) Hai mươi
Trong khi chơi bóng đá tôi có va chạm với người cùng chơi, người này về kéo theo một người nữa cầm dao Thái Lan đến đánh và gây thương tích cho tôi 4%. Tôi làm đơn yêu cầu khởi tố vụ án nhưng cơ quan có thẩm quyền ở cấp huyện trả lời là chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Anh tôi vì thấy bạn bị người khác đuổi đánh nên đã dùng cây để bảo vệ bạn.Nhưng không ngờ anh tôi đánh lầm một người thanh niên đứng gần đó vào đầu bằng một khúc cây.Ngươi này bị thương 47%,anh tôi cũng đã lo tiền thuốc cho anh ta.Nhưng gia đình không có ký giấy tờ nhận số tiền là bao nhiêu. Sau khi anh ta bình phục hẳn,gia đình của anh ta đòi 50
gửi đến Sở Tư pháp nơi người đề nghị bổ nhiệm công chứng viên đã đăng ký tập sự hành nghề công chứng.
2. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên gồm:
a) Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
b) Phiếu lý lịch tư pháp;
c) Bản sao bằng cử nhân luật hoặc thạc sĩ, tiến sĩ luật;
d) Giấy tờ
Ngày 10/1/2015 tôi có đến 1 salon ô tô để mua ô tô cũ. ngày 20/1/2015 tôi đến đặt cọc tiền (có giấy đặt cọc) ngày 24/1//2015 tôi đến nhận xe, giấy tờ theo thảo thuận tuy nhiên khi đến lấy giấy tờ tôi phát hiện: Hợp đồng mua bán giữa tôi và salon xe đã soạn sẳn, đã có công chứng viên xác nhận, ký trên tất cả các tờ và ký đóng dấu vào tờ cuối trong
Xin cho biết, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách có thể phải chịu những hình thức xử lý kỷ luật nào?
kiện.
Nếu cả 3 người không đủ điều kiện làm giám hộ cho bố bạn thì Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
Theo Điều 60 của bộ luật, quy định điều kiện làm giám hộ như sau:
1) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2) Có tư cách đạo đức tốt, không bị truy cứu trách nhiệm
đủ điều kiện.
Nếu cả 3 người không đủ điều kiện làm giám hộ cho bố bạn thì Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
Theo Điều 60 của bộ luật, quy định điều kiện làm giám hộ như sau:
1) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2) Có tư cách đạo đức tốt, không bị truy cứu
Theo quy định của pháp luật, hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác là hành vi trái pháp luật nên người thực hiện hành vi đó có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy tố về tội "Làm nhục người khác".
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định