di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản. Thủ tục công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế được thực hiện như sau: * Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản. * Thủ tục: - Nộp bộ hồ sơ yêu cầu công chứng gồm: + Yêu
); d) Cơ cấu tổ chức quản lý; đ) Thể thức thông qua quyết định của Văn phòng; e) Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho thành viên hợp danh, thành viên góp vốn và nhân viên; g) Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ, phân chia lợi nhuận; h) Các trường hợp chấm dứt hoạt động và thủ tục thanh lý tài sản; i) Thể thức sửa đổi
1/ Về tư cách pháp nhân:
Đây làmột ý kiến rất hay, phần lớn rất nhiều các chủ doah nghiệp tư nhân, kể cả những người nghiên cứu Luật và các Luật sư hiện nay đều rất lúng túng khi được hỏi tại sao DNTN lại không có tư cách pháp nhân.
Đầu tiên theo quy định tại Điều 84 Luật Dân sự 2005, được gọi là pháp nhân khi đáp ứng các yêu cầu sau đây
Gần đây, sau vụ khủng bố ngày 13-11 tại Thủ đô Paris (Pháp) trên một tài khoản Facebook có tên là Timur Zhunusov chuyên đăng hình ảnh liên quan đến IS, rất nhiều người dùng Việt Nam đã chia sẻ những comment (bình luận) với lời lẽ khiêu khích. Khi bị báo cáo vi phạm, tài khoản tên Timur Zhunusov đã bị xóa khỏi Facebook. Tuy nhiên, đã có nhiều
), Nguyễn Trường Sơn (28 tuổi) và Nguyễn Anh Chiều (32 tuổi, cùng là con rể Duyên) ban đêm đến lấy trộm. Số hài cốt trộm được, nhóm nghi can mang về chia nhỏ rồi đưa đi chôn cùng các di vật làm giả. Với thủ đoạn trên, năm 2010-2013, nhóm này lừa 8 người đi tìm thân nhân là liệt sỹ, chiếm đoạt hơn một tỷ đồng. Cùng thời gian trên, một cán bộ tại Ngân
hằng năm là tiền lương quy định tại Khoản 3 Điều này chia cho số ngày làm việc bình thường theo quy định của người sử dụng lao động của tháng trước liền kề trước thời điểm người sử dụng lao động tính trả, nhân với số ngày chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm.
Căn cứ vào quy định nêu trên, trường hợp người sử dụng lao động sử
sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thưà kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ. Phần của người chồng được đem chia cho những ngươì thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà, cha, mẹ đẻ của chồng (nếu còn sống), con
.
Như vậy, nếu di chúc viết tay của chồng bà thoả mãn hai điều kiện trên thì vẫn có giá trị pháp lý, nếu chồng bà chết thì chỉ có những người được thừa hưởng di sản ghi trong di chúc mới được thừa kế. Trường hợp di chúc của chồng bà không đủ các điều kiện trên thì di chúc đó không hợp pháp, phần tài sản của chồng bà sẽ chia cho những người thừa kế
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
Theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC thu nhập chịu thuế TNCN là phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục… cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước". Mức khoán chi trang phục là 5.000.000 đồng/ năm. Vậy đối với cá nhân không cư trú thì mức khoán chi trang phục này sẽ được tính trọn theo năm (5.000.000 đ/năm) hay chia đều
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
Anh Đỗ Phán (huyện Gò Quao) hỏi: Năm 1993 cha mẹ tôi chuyển nhượng được 4800m2 đất ruộng, và trước đó Nhà nước cấp 8100m2 đất sau khi giải thể Tập đoàn sản xuất. Mãi đến năm 2014, cha tôi mới có điều kiện đi làm thủ tục để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 2/2015, chẳng may cha tôi bị tai nạn và qua đời khi chưa kịp nhận “Sổ hồng
người em út phải thông qua thủ tục khai nhận di sản thừa kế (Hình thức này có thể hiểu là tài sản vẫn được giữ nguyên. Sau khi khai nhận, khối tài sản đó thuộc sở hữu 1 người hoặc một số người thừa kế. Nếu tài sản thuộc một số người thì họ là đồng sở hữu chung hợp nhất); hoặc phân chia di sản thừa kế (Sau khi phân chia, tài sản sẽ được chia cụ thể cho
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
nhu cầu sử dụng nhà và không thoả thuận được với nhau về việc bên nào tiếp tục thuê thì yêu cầu toà án giải quyết.
Nếu trong quá trình đang ở tại căn nhà đó mà ông, bà đã nâng cấp sửa chữa mới diện tích nhà ở thì việc chia quyền sử dụng nhà ở thuê và phần điện tích đã nâng cấp, sửa chữa ông bà sẽ tự thoả thuận. Nếu không thoả thuận được thì yêu
lại nhưng từ ngày mẹ tôi mất, con riêng của bố tôi lấy lý do tôi là phận gái nên không được ở trên phần đất của bố mẹ để lại và yêu cầu tôi tìm chỗ ở mới. Xin hỏi người con riêng của cha tôi có quyền gì đối với tài sản mà bố mẹ tôi để lại không? Thanh Hằng (Quận Cầu Giấy, Hà Nội)