Ông A có vợ và 5 người con, ông A chết không để lại di chúc. Di sản để lại là một phần đất nông nghiệp 50.000 m2, ông A là người đứng tên trên GCN QSDĐ. Tất cả người thừa kế hàng thứ nhất của ông A (vợ, các con ruột) đến UBND xã yêu cầu chứng thực văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong văn bản thống nhất để lại toàn bộ quyền sử dụng đất
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một mảnh đất. Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
chồng và bố mẹ tôi đang ở là tài sản do cả 2 làm ăn mua được sau khi về ở với nhau Tôi xin hỏi là nếu theo luật thì sau khi bố tôi chết tài sản sẽ chia như thế nào? Con riêng của bố mẹ tôi có được chia tai sản hay không. Và nếu bố tôi viết di chúc lại chỉ cho 1 mình tôi thì mẹ tôi có can thiệp được không? Rất mong sớm nhận được câu trả lời của luật
, nhà ở, lán trại xây dựng trái phép trong khu bảo tồn... - Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. - Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, máy móc, thiết bị
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện có chứa loài ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen. Buộc tiêu hủy pháo nổ, hàng hóa, máy móc, thiết bị phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, vật phẩm, chế phẩm sinh học và phương tiện nhập khẩu đưa vào
Bà Trương Thị Hòa (Hải Phòng) mua nhà của ông Đặng Ngọc Tuấn và vợ là bà Vũ Thị Hiển. Vợ chồng ông Tuấn đi Mỹ sinh sống đã ủy quyền toàn phần cho em gái cùng mẹ khác cha là chị Bùi Kim Thu (hợp đồng ủy quyền có hiệu lực trong 2 năm) được toàn quyền bán nhà cho bà Hòa. Theo thỏa thuận giữa hai bên mua bán, bà Hòa sẽ làm thủ tục giấy tờ đăng ký
Kính chào luật sư, xin cho hỏi về Luật Lao động liên quan đến bảo hiểm xã hội các vấn đề sau: 1. Trước 01/01/2016 thì các hợp đồng thời vụ có phải là không đóng bảo hiểm xã hội ? 2. Hợp đồng thời vụ ký liên tiếp 2 lần miễn là dưới 12 tháng được không ạ ? 3. Từ 01/01/2016 các hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng thì không đóng báo hiểm (trên đó thì
Quyền và nghĩa vụ của người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với tổ chức sự nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
Khoản 3, Điều 22 Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định, không được giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm
nghỉ việc thì có được không? Tôi không muốn báo trước với công ty về việc tôi sẽ nghỉ việc, tôi cũng sẽ không hướng dẫn, bàn giao công việc lại cho công ty (dĩ nhiên là tôi sẽ không làm ảnh hưởng đến công ty, không giữ bất kỳ tài sản, hóa đơn, chứng từ... gì) thì có sai luật không? Nếu công ty dựa vào lý do không báo trước và không bàn giao để giữ
thỏa thuận trường hợp hai bên không thảo thuân thì theo quy định khoản 2 điều 358 BLDS
"2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận
vậy mà ko bàn bạc với mẹ, đồng thời nhấn mạnh tối hôm trước bố tôi đi đám cưới với chú H về say khướt ko biết gì. Nên tờ giấy này ko có giá trị pháp lí. Tôi xin hỏi: Chú H có quyền làm như vậy không? Vì sao?
đặt cọc nếu bên A đổi ý giam tiền đặt cọc mà không mua thì mất 50 triệu. bên B mà đổi ý thì mất 10 lần số tiền đặt cọc của bên A - vô thời hạn. sau khi trả nốt số tiền đất 02 bên đã đi ra UBND xã để được làm thủ tục mua bán đất. Chúng tôi đã được UBND xã Hướng Đạo đồng ý chấp thuận và làm đầy đủ thủ tục mua bán. đã đóng con dấu và chữ ký đầy đủ của
Nhà tôi có một thửa đất, sau khi me tôi qua đời đột ngột không để lại di chúc, Anh tôi tự động làm hợp đồng cho người khác thuế mà không được sự ủy quyền của Anh Em trong gia đình mà chỉ có chữ ký của 02 người và xác nhận của chính quyền địa phương ( Phường) nơi cư trú vậy hợp đồng này có hợp pháp không?
đình em đang cần tiền nên có ý định bán đi, bác em không có ý định mua nên gia đình em định bán cho người khác. Trình bày với bác em thì bác nói là đưa lại 30 triệu đồng thì sẽ giap lại đất. Sau một thời gian vẫn chưa tìm được người mua thì bác lại đặt vấn đề là bồi thường 50 triệu đồng. Gia đình em không chấp nhận nên vụ việc vẫn chưa được giải quyết
pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng lao động. Đối với quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của người sử dụng lao động thì người sử dụng lao động phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại Điều 42:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo
đưa ra lý do quy định tại BLLĐ 2012 là hoàn toàn trái với quy định của pháp luật. Với việc bạn bị công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật bạn hoàn toàn có quyền đòi được quyền lợi của mình theo quy định tại Điều 42 BLLĐ 2012: Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:
1. Phải nhận người