để lại được chia cho những người được bố bạn chỉ định trong di chúc. Ngoài ra, còn có những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
đã liệt nhiều năm nay. Mẹ tôi đang có ý định bán ngôi nhà này sau khi bố mất để về quê. Sổ đỏ mang tên bố tôi, trong trường hợp bố tôi không có di chúc, vậy thì con trai riêng của bố tôi với vợ cũ có được hưởng quyền được thừa kế một phần và có cần phải có sự đồng ý của người con trai riêng ấy thì mẹ tôi mới được bán đất hay không? Gửi bởi: Phan
sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự. Theo thông tin bạn cung cấp, di sản do cô chú bạn để lại sẽ được chuyển cho những người thuộc hàng thừa kế thứ hai.
b. Thủ tục.
* Công chứng văn bản khai nhận/văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế
trường hợp cho mượn, cho ở nhờ nhà ở;
c) Hợp đồng mua bán nhà ở đối với trường hợp mua bán nhà ở;
d) Hợp đồng tặng cho nhà ở đối với trường hợp tặng cho nhà ở;
đ) Văn bản thoả thuận phân chia di sản thừa kế nhà ở hoặc di chúc theo quy định của pháp luật;
e) Hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở đối với trường hợp uỷ quyền quản lý nhà ở
Theo Điều 40 Nghị Quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11, đối với những trường hợp đến ngày Nghị quyết này có hiệu lực (ngày 01/9/2006), nhà ở đã được bán và có đồng thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được hưởng phần giá trị nhà ở này mà số tiền đang được gửi tại Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng của Việt Nam thì quyền của người thừa kế ở nước
Sau khi các thành viên trong gia đình tôi không thoả thuận được về việc phân chia di sản, chú tôi đã tự viết giấy phân chia tài sản và ép buộc bà nội tôi lăn tay để lấy dấu vào giấy phân chia tài sản (bà nội tôi hỏng mắt không viết được). Như vậy có đúng quy định pháp luật không? Nếu không thỏa thuận để phân chia tài sản được tôi sẽ phải nhờ cơ
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
, bạn sẽ phải nộp án phí sơ thẩm. Mức án phí dân sự sơ thẩm bạn phải nộp là 200.000 đồng.
Trong trường hợp có tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng, vợ chồng bạn còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản được chia.
Mức án phí sơ thẩm đối với các vụ án về
không? Hiện nay, ông bà nội tôi đã sang tên cho mẹ tôi thửa đất. Nếu mẹ tôi sang tên cho tôi, thì Anh D có quyền đòi phân chia tài sản nữa không? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Lê Thị Trang
trí của tất cả mọi người. Vậy xin cho tôi hỏi việc gia đình tôi phân chia như vậy có đúng pháp luật không và thủ tục như thế nào để biên bản phân chia đất của gia đình tôi được hợp pháp? Gửi bởi: Cấn Hùng
tiến hành thủ tục theo quy định của pháp luật để nhận thừa kế.
Theo quy định tại Ðiều 681 Bộ luật dân sự, sau khi có thông báo về việc mở thừa kế, những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận những việc sau đây:
- Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người này;
- Cách thức phân chia di
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Khi ông bà bạn chết, không để lại di chúc, tài sản do ông bà để lại sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật, quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
Anh trai tôi trước khi mất đã lập di chúc để lại ngôi nhà cho vợ, vậy mẹ tôi có còn được sống ở đó nữa không khi chị dâu tôi thực hiện di chúc. Năm 2010, anh trai tôi mất để lại di chúc cho vợ ngôi nhà do mẹ tôi tặng anh từ năm 2006. Nay chị dâu tôi muốn chia di sản thừa kế và không muốn sống cùng mẹ tôi. Hiện mẹ không còn nơi nào khác để ở
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
- Tuyên truyền kích động chiến tranh xâm lược, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai, gây hận thù, chia rẽ giữa các dân tộc và nhân dân các nước; kích động bạo lực; truyền bá tư tưởng phản động, lối sống dâm ô, đồi trụy, hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan
, 144, 223, 311, 315, 342, 415, 512, 531, 532, … đổi tên TK 344, thêm TK 1534, 1557, …, một số tên gọi tài khoản thay đổi, khi hạch toán không quan niệm TK ngắn hạn hay dài hạn, chỉ khi lập BCTC mới quan tâm đến tài sản ngắn hạn và dài hạn.
4. BCTC hợp nhất là một phần của chế độ kế toán doanh nghiệp.
5. Chia cổ tức dựa trên BCTC hợp nhất
trong hai trường hợp sau đây:
Trường hợp thứ nhất, em bạn để lại di chúc (di chúc hợp pháp) mà trong di chúc em bạn để lại toàn bộ hoặc một phần diện tích đất đó cho bạn thì sau khi nhận di sản, bạn có thể tiến hành làm các thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất đối với diện tích mà bạn được hưởng.
Trường hợp thứ hai, em bạn không để lại di chúc, khi
yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định của khoản 2 điều này mà không có đền bù.”
Đối chiếu với trường hợp của bạn, chúng tôi xin trả lời bạn như sau:
Căn