bạ nếu thuộc các trường hợp: Có giấy chứng nhận là hộ nghèo do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc được UBND cấp xã nơi cư trú xác nhận là hộ nghèo theo quy định về chuẩn nghèo của Chính phủ; Cá nhân và hộ gia đình, trong đó vợ hoặc chồng là người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên; Hộ gia đình, cá nhân ở các xã thuộc Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội
chúng tôi và chưa tách sổ. Năm 1997, anh cả của chúng tôi tự ý kê khai sang tên toàn bộ diện tích đất này và tất cả anh em chúng tôi không hề hay biết. UBND huyện cấp sổ tháng 05/1997, tuy nhiên tôi là người trực tiếp nộp thuế đất hàng năm cho đến nay. Khi có sổ đỏ, anh tôi cầm cố nhưng không có khả năng chuộc lại, tôi phải bỏ tiền ra chuộc lại và anh
(có quyết định bằng văn bản). Tháng 5/1989, gia đình tôi xuất cảnh hợp pháp sang Hoa Kỳ, mẹ tôi có khai báo tất cả bất động sản ở Việt Nam và có nhờ người nhà thỉnh thoảng đến trông nom, dọn dẹp Căn nhà. Tháng 3/1992, mẹ tôi về nước có viết giấy ủy quyền (viết tay, không có công chứng) cho anh tôi là Nguyen Huu H trông coi Căn nhà, trong đó có
Gia đình tôi có 5 anh chị em (3 trai, 2 gái)đều đã lập gia đình .Bố chồng tôi mất sớm. Tôi là vợ của người trai thứ 3 trong gia đình và hiện giờ đang sống cùng mẹ chồng. Bố chồng tôi được thừa kế 1 mảnh đất ở quê nhà rộng hơn 400m2. Mẹ chồng tôi muốn xây 100m2 để làm nhà thờ và chuyển nhượng cho con trai trưởng .Vì không có tiền xây dựng nên
Ngày xưa tôi mua mảnh đất của ông Long hàng xóm bên cạnh năm 1984. Chỉ có giấy viết tay không ghi rõ kích thước. Nay ông ý đã mất. Trong tờ giấy chỉ áng chừng 60 mét vuông. Miếng đất hình chữ nhật và cộng thêm phần đất nhô ra là 2 mét vuông làm cầu thang ngoài và 2 gia đình đi chung ngõ ( nhà tôi đi xuống cầu thang là ra ngõ chung của 2 nhà
thủ tục khai nhận thừa kế tại tổ chức hành nghề công chứng và đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở mang tên bạn theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, bạn nên lưu ý, nếu trong trường hợp sổ đổ mang tên ông A nhưng đây là đất cấp chung của hộ gia đình ông A là người đại diện đứng tên thì việc chuyển quyền sử dụng đất
Pháp luật quy định như thế nào về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai?
Việc xử lý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 được văn bản quy phạm pháp luật nào quy định?
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Ba mẹ tôi có 7 người con, ba tôi đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nay ba tôi đã chết .Hiện nay 6 chị em tôi muốn chuyển quyền sử dụng đất cho mẹ tôi đứng tên,nhưng khi làm hồ sơ phòng công chứng yêu cầu kê khai các người con của mẹ và tất cả phải đến kí tên, Do khó khăn trong việc đến kí tên( vì có 1 người con đã 8 năm không
Chào anh chị! Bố em có mua 01 thửa đất có diện tích 110 m2 bìa đỏ chính chủ (thuộc đất vườn tách bìa 292m2). Định giá nhà nước của thửa đất là 2 triệu/m2. Bố em hiện là thương binh hạng 4/4 có được giảm tiền thuế không ạ, Nhờ anh chị tính giúp các khoản bố em phải nộp khi là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với ạ. Xin chân thành
Ở đây, bạn không nói rõ mảnh đất gia đình bạn sở hữu hiện nay là mảnh đất nào, GCNQSDĐ ghi tên ai, và gia đình bạn đã sử dụng từ năm nào, có tranh chấp với chủ sở hữu hay không... cho nên không thể tư vấn cụ thể.
Bạn có thể tham khảo Nghị định 97/2004/NĐ-CP để biết trường hợp của gia đình mình có thuộc diện được hưởng đền bù hay không
Kính gửi các Quý Luật Sư. Tôi cần giúp đỡ một vấn đề về tranh chấp & thừa kế đất đai như sau: Gia đình tôi có 02 anh em trai và 02 mảnh đất. Tạm gọi là mảnh A và mảnh B. Hai mảnh này đều mang tên Mẹ tôi khi Mẹ tôi còn sống (vì Bố tôi đã mất - năm 1990). Lý lịch của 02 mảnh như sau: - Mảnh A: Ông Nội tôi mua từ những năm 1950 và gia đình tôi
Em năm nay 25 tuổi, hiện nhà e có một mảnh đất đứng tên Bà Nội của e, khi bà nội qua đời không bao lâu sau ông nội e cũng qua đời và kế tiếp là cha e cũng bệnh qua đời, e sống và lớn lên cùng ông bà nội và cha mẹ từ nhỏ, mấy cô e thì điều có gia đình riêng và ổn định cuộc sống, em thì đi làm xa nhà ở nhà mẹ e sống một mình, giờ e muốn làm lại
mục kê đất và bản đồ địa chính không thuộc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất được quy định tại khoản 1,2,5 điều 50 Luật đất đai năm 2003. Nên nhà tôi có đơn gửi Tòa án rằng vụ việc này không thuộc thẩm quyền của tòa án. Hỏi: Nhà tôi cần làm những bước gì tiếp theo để đảm bảo quyền lợi chính đáng của gia đình tôi. Cần làm gì để giải đáp
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
thất lạc ,và bà không kịp để lại di chúc, cách đây 10 năm về trước (2004) ông tôi có xin cấp lại sổ hồng thì lại bị con riêng của bà tôi nộp đơn ngăn chặn, nay ông tôi già yếu muốn làm lại sổ hồng để làm di chúc cho các con, nhưng nơi cấp sổ hồng vẫn không thể giải quyết vì có đơn khí nại của người con riêng. Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi, sẽ phải
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
cho tôi. Tôi sẽ nhập với số tiền hiện có của mình để mua căn nhà có giá trị gấp 4 lần giá trị số tiền Bố đưa. Tuy nhiên, Bố yêu cầu được quyền đứng tên căn nhà cùng với vợ chồng tôi và cam kết sẽ viết tờ di chúc "Sau khi Bố mất, phần tài sản đứng tên trong căn nhà mới mua này của Bố sẽ thuộc về các con". Nhưng, chồng tôi không đồng ý, vì Bố tôi có 7
thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại công an xã, phường, thị trấn.
3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký