tục bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh A ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can với tội danh “Sử dụng trái phép tài sản”. Ngày 06/10/2012, Viện Kiểm sát nhân dân huyện B ra quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giam đối với tôi. Sau hơn 18 tháng điều tra, VKSND huyện B ra quyết định đình chỉ vụ án hình sự với lý do tôi không có tội. Luật sư cho tôi hỏi
tại phiên tòa.
- Nói lời sau cùng trước khi nghị án.
- Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án.
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Nghĩa vụ
Phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng
A vay B 100 triệu đồng để làm ăn kinh tế. Đến thời hạn trả, A tự dưng biến mất, thay số điện thoại hòng cắt đứt liên lạc với B. B đã tìm đủ mọi cách để gặp A nhưng không được. B làm đơn tố giác A ra CQCSĐT công an quận X nơi A đang sinh sống? Xin Luật sư tư vấn, trường hợp A đã hoàn trả đủ số tiền ban đầu A vay cho B, B cũng làm đơn bãi nại, A còn
Tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự. Quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án, phía nguyên đơn đưa ra bản hợp đồng có ghi bổ sung thêm một nội dung, và ở phần đó có ký tên của người làm chứng. Tôi nghi ngờ cả chữ viết và chữ ký này nên đã yêu cầu Tòa án cho giám định. Tuy nhiên Tòa cho rằng phần ghi chú này không có ảnh hưởng nên không cho giám định
pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát. Bản án chỉ được căn cứ vào việc hỏi, kết quả tranh luận và các chứng cứ đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà.
2. Việc xét xử bằng lời nói và phải được tiến hành liên tục, trừ
Theo Điều 259 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc cơ quan có thẩm quyền nào thì người đứng đầu cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.
- Trong trường hợp người bị tố cáo là Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thì Chánh án
pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
- Đã thực hiện việc giám định đối với cùng một đối tượng cần giám định trong cùng vụ án đó.
- Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên.
- Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong
Bác tôi có nhờ tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ kiện Ủy ban nhân dân xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật. Nhưng hiện nay tôi đang là công chức của Sở Tài chính, vậy xin hỏi Tòa án có chấp nhận tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bác tôi không? Người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự
Ủy ban nhân dân quận N đã ra quyết định thu hồi đất đối với 20 hộ dân ở phường X, trong đó xác định cụ thể diện tích đất thu hồi và mức bồi thường đối với từng hộ dân. Song do không đồng ý với quyết định của Ủy ban nhân dân quận N, cả 20 hộ dân bị thu hồi đất đều tiến hành khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận N với các yêu cầu khác nhau. Có hộ dân
Trường hợp trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Tòa án đang thụ lý vụ án sẽ xử lý như thế nào ? Tương tự nếu có tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Toà án thì ai hay cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thẩm quyền?
Được biết trong Luật Tố tụng hành chính đã quy định về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng hành chính. Xin hỏi cơ quan nào có thẩm quyền tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác này?
được Toà án cấp trích lục bản án.
- Trong thời hạn mười ngày kể từ ngày tuyên án, Toà án phải giao hoặc gửi bản án cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.
Thứ tư, quyền kháng cáo của các đương sự
Trong trường hợp một bên hoặc các bên tranh chấp đất đai không đồng ý với bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân
phải làm đơn đến cơ quan nào để được xem xét lại bản án? Trường hợp nào thì xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao? Tôi rất mong được sự giúp đỡ và tư vấn của Ban tư vấn pháp luật, Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Võ Thị Mỹ Dung
Em tôi trộm cắp tài sản của hai đơn vị đóng quân ở huyện Tam Dương (tỉnh Vĩnh Phúc) và huyện Thanh Trì (Hà Nội). Trong trường hợp này, tòa án địa phương nào xét xử?
Nếu người vay tiền bỏ trốn không hoàn trả số tiền đã vay, bạn có quyền tố cáo hành vi trái pháp luật của người vay để cơ quan điều tra xác minh, xử lý.
Theo Điều 101 Bộ luật Tố tụng hình sự về tố giác và tin báo về tội phạm, “công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án…”. Nếu có dấu hiệu tội phạm, cơ quan
Bạn tôi bi Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện truy tố về tội lừa đảo theo Điều 139 khoản 2 điểm e. Bạn tôi đã khắc phục hậu quả, là lao động chính đang nuôi 02 con nhỏ dưới 6 tuổi chưa có tiền án tiền sự, gia đình có ông nội và bố đẻ có công với cách mạng. Hành vi này mức án thế nào, có được hưởng án treo không?