Theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật Đặc xá, người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù được đề nghị đặc xá khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Có đủ điều kiện (chấp hành tốt quy chế, nội quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong quá
Tôi và các bạn bè rất quan tâm đến quy định về đặc xá cho người phạm tội. Cho tôi hỏi người bị kết án tù chung thân thì có được hưởng đặc xá hay không? Thời gian phải thi hành án tối thiểu để được đặc xá của người bị kết án chung thân mà họ cố gắng cải tạo tốt là bao lâu? Ai là người có quyền cho phép đặc xá? (Phúc Lâm, Lamvinhphuc@...)
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật Đặc xá, người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù được đề nghị đặc xá khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Có đủ điều kiện (chấp hành tốt quy chế, nội quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối
với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, đối với tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội bao gồm cả hành vi không khởi tố vụ án của người có thẩm quyền, vì nếu không khởi tố vụ án thì cũng không có căn cứ để khởi tố bị can. Tuy nhiên, hành vi không khởi tố vụ án chỉ cấu thành tội phạm khi hành vi đó liền ngay trước hành vi
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, thì tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xác định tình tiết phạm tội này chỉ cần căn cứ vào quyết định khởi tố bị can
bản và những tình tiết này làm cho tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội nguy hiểm hơn so với trường hợp khi không có tình tiết này, cấu thành tăng nặng bao giờ cũng có khung hình phạt nặng hơn so với cấu thành cơ bản. Ví dụ khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự (tội trộm cắp tài sản) là cấu thành cơ bản có khung hình phạt cải tạo không giam
Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
án tù chung thân lần đầu được giảm xuống 30 năm.
+ Mỗi người có thể được giảm thời hạn chấp hành hình phạt làm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là một phần hai mức hình phạt đã tuyên hoặc hai mươi năm đối với hình phạt tù chung thân.
+ Mỗi người mỗi năm chỉ được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt một
, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314) và miễn hình phạt (quy định tại Điều 54 và khoản 3 Điều 314) vì đã được đề cập trong các bài viết liên quan đến hai chế định nói trên nên trong bài viết này chỉ tập trung đi sâu phân tích các điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chúng theo hệ thống như sau.
Về các điểm giống nhau
. Theo đó, hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác được coi là phòng vệ chính đáng khi có đầy đủ các dấu hiệu sau đây:
- Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ phải là hành vi phạm tội hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội;
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
của người khác.
Điều luật chỉ quy định “chống trả lại một cách cần thiết” chứ không đòi hỏi phải tương xứng do vậy vẫn có thể sử dụng các công cụ, phương tiện mà có thể gây nguy hiểm hơn so với công cụ, phương tiện mà người có hành vi xâm phạm đang sử dụng.
Thậm chí, người có hành động phòng vệ có thể sử dụng công cụ, phương tiện để chống
1. Tài liệu tối thiểu
(a) Tờ khai đăng ký KDCN theo mẫu số 03-KDCN trong Phụ lục A Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
(b) Bộ ảnh chụp hoặc bộ bản vẽ KDCN (05 bộ);
(c) Bản mô tả KDCN;
(d) Chứng từ nộp phí, lệ phí.
2. Yêu cầu đối với đơn
(a) Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp một văn bằng bảo hộ;
b) Mọi tài liệu của đơn đều phải được làm bằng
hành của pháp luật);
- Bản sao chứng thực sổ Bảo hiểm xã hội của cá nhân;
- Phiếu khám sức khỏe của cá nhân do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp (có giá trị trong thời hạn 6 tháng).
Số lượng hồ sơ: 01 bộ (bản chính); Đựng trong bao bì giấy đựng hồ sơ (có biên mục hồ sơ).
Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc đối với Văn bản đồng ý chuyển công tác