Em trai tôi bị người hàng xóm cưỡng ép sử dụng ma túy và bị bắt quả tang. Xin cho hỏi người hàng xóm ấy có phạm tội không? Nếu phạm tội thì phạm tội gì? Hình phạt thế nào?
Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự, người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự cũng hướng dẫn rõ: Được áp dụng
Theo như anh trình bày, có thể hiểu chủ cũ của ngôi nhà trên có vay vốn của ngân hàng chính sách bằng hợp đồng vay tài sản. Đến nay đã quá thời hạn vay mà chủ sử dụng đất vẫn chưa trả hết nợ. Hành vi này đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ quy định trong hợp đồng vay tài sản, xâm phạm đến quyền nhận lại tài sản cho vay và hưởng lãi suất của Ngân hàng. Do
Công ty nhà nước, DN, HTX thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụcông ích thiết yếu và DN đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh cũng thuộc đối tượng điều chỉnh của LPS. Chính phủ quy định cụ thể về việc áp dụng luật phá sản với các đối tượng này tại Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 hướng dẫn áp dụng LPS đối với DN đặc
Cơ quan tôi có bán thanh lý tài sản, người mua đến đặt cọc sau đó không đấu giá hoặc trả giá thấp hơn giá khởi điểm. Vậy người đó có được hoàn tiền đặt cọc không?
.
- Khi bên thuê chậm trả tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền yêu cầu bên thuê trả lại tài sản thuê và trả tiền thuê trong thời gian chậm trả và phải bồi thường thiệt hại; bên thuê phải trả tiền phạt vi phạm do chậm trả tài sản thuê, nếu có thoả thuận.
- Bên thuê phải chịu rủi ro xảy ra đối với tài sản thuê trong thời gian chậm trả.
Đối
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
d) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Thu lợi bất chính rất lớn hoặc đặc biệt lớn;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
nghiêm trọng;
d) Tái phạm nguy hiểm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
bằng tài sản hình thành trong tương lai;
7. Yêu cầu xử lý tài sản thế chấp theo quy định tại Ðiều 355 hoặc khoản 3 Ðiều 324 của Bộ luật này và được ưu tiên thanh toán.
Như vậy, người quen của bạn chỉ được bán nhà đó nếu hai bên có thỏa thuận. Ngoài ra, việc tẩu tán tài sản là vi phạm nghĩa vụ phải thực hiện.
Nguồn: nguoiduatin.vn
Theo quy định chung của pháp luật đất đai, lấn chiếm đất đai là hành vi bị nghiêm cấm. Từ Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, đến nay là Luật Đất Đai năm 2003 đều có các điều khoản quy định về việc nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai. Người có hành vi lấn, chiếm đất đai, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý hành chính
Đề nghị cho biết quy định về phân cấp thẩm quyền được lắp đặt khung tải trọng giao thông đường bộ. Cấp xã được lắp đặt khung tải trọng đường bộ không. Nguyễn Văn Dũng Địa chỉ: Xóm 5- Tân Sơn- Kim Bảng- Hà Nam
Điều 68 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định những hành vi bị cấm trong vận động bầu cử gồm:
- Lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp và pháp luật hoặc làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân khác.
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để
cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình
Quyền, trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong công tác an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 9 Luật an toàn, vệ sinh lao động, cụ thể:
- Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động. Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật có liên quan
và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
- Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực hiện tốt các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc. Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn, vệ