Tôi là giáo viên dạy học sinh dân tộc. Bản thân tôi tự học tiếng dân tộc Si La thuộc dân tộc rất ít người. Tôi đã nói thành thạo tiếng dân tộc này. Những người tự học như tôi có được hưởng trợ cấp tiền bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Nếu được thì được quy định cụ thể tại văn bản nào? - Nguyễn Văn Sơn (nguyenson***@gmail.com).
căn cứ theo quy định tại Điều 62, 63 Nghị định 158/2005/NĐ-CP cụ thể:
“Điều 62. Cấp lại bản chính Giấy khai sinh và thẩm quyền cấp lại bản chính Giấy khai sinh
1. Trong trường hợp bản chính Giấy khai sinh bị mất, hư hỏng hoặc phải ghi chú qúa nhiều nội dung do được thay đổi, cải chính hộ tịch xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ
Năm 2002 tôi về công tác tại trường Tiếu học số 2 xã Mường Kim (Than Uyên, Lai Châu), đến năm 2006 tôi được chuyển đến công tác tại trường Tiểu học xã Tà Mung. Đến 15/08/2011 tôi được bổ nhiệm và điều động về làm phó hiệu trưởng và về công tác tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học số 1 xã Ta Gia (Than Uyên, Lai Châu). Vậy trường hợp của
và các quyền lợi khác của viên chức.
Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự
Chúng tôi là giáo viên củaTrường THPT Yên Thủy B (Yên Thủy, Hòa Bình). Trường đóng trên địa bàn xóm Bảo Yên, (Bảo Hiệu, Yên Thủy). Theo quyết định của Ủy ban Dân tộc thì xóm Bảo Yên không thuộc xóm đặc biệt khó khăn nhưng xã Bảo Hiệu vẫn thuộc xã đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên chúng tôi có được hưởng các chế độ của vùng đặc biệt khó khăn hay
Em chạy xe quá tốc độ và bị giao thông bắn tốc độ yêu cầu dừng xe. Trong biên bản xử phạt ghi vi phạm điểm a khoản 6 điều 6 vi phạm chạy quá tốc độ trên 20km/h (72/40km/h), nghị định 171/2013/NĐ-CP cấp ngày 13/11/2013. Em xin hỏi công an ghi điểm a là đúng hay sai? Nếu sai thì em sẽ phải làm gì có được khiếu nại hay không đóng phạt không? Lúc
do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
– Quyền tự do kinh doanh (Điều 50): Cá nhân có quyền lựa chọn hình thức, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, lập doanh nghiệp, tự do giao kết hợp đồng, thuê lao động và các quyền khác phù hợp với quy định của pháp luật
quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
– Quyền thay đổi họ, tên (Điều 27): Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ.
– Quyền xác định dân tộc (Điều 28): Cá nhân khi sinh ra được
phủ
- Quyết định số 1105/QĐ-TTg ngày 28/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ
- Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/1/2008 của Uỷ ban Dân tộc
- Quyết định số 325/QĐ-UBDT ngày 19/10/2009 của Uỷ ban Dân tộc
Như vậy, Nghị định số 61/2006/NĐ-CP áp dụng cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều
/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn hoàn thành cơ bản mục tiêu Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135 giai đoạn 1999 - 2005);
- Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
-TTg, xã Đăk Wer-huyện ĐăcR’Lâp-tỉnh Đăk Nông thuộc vùng khó khăn, nếu nhà giáo thuộc đối tượng nêu trên thì sẽ được hưởng theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Được hỗ trợ giải quyết nhà ở, cấp đất sản xuất, đất ở
Bà Trương Thị Trà Giang, công tác tại Trường THCS Dân tộc nội trú Sơn Tây, Quảng Ngãi thắc mắc: Bà và các đồng nghiệp khác trong
thức cho học sinh, cần phải bám trường, bám bản để thực hiện nhiệm vụ làm công tác vận động, huy động học sinh ra lớp, công tác dân vận, việc tìm hiểu phong tục tập quán địa phương, học tiếng dân tộc là một công việc rất cần thiết đối với những người công tác ở trên vùng cao. Chính vì vậy những cán bộ, giáo viên, nhân viên khi có đơn xin lên công tác
dự tuyển quy định tại Điều 22 Luật viên chức.
Cụ thể, theo Khoản 1 Điều 22 Luật Viên chức quy định: Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
- Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực
có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên một trong các ngành: sư phạm, y tế, công tác xã hội, tâm lí và có chứng chỉ nghiệp vụ về hỗ trợ giáo dục người khuyết tật.
Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 (A1) theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị
pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được
chiều dọc đường với tác dụng phân chia các làn xe cùng chiều để lái xe nhận biết điều khiển xe chạy an toàn. Nếu vạch ở đầu đường thì có tác dụng hướng dẫn xe chạy đúng tuyến đường;
- Vạch liền trắng: Khi vạch theo chiều dọc đường với tác dụng phân cách giữa làn xe có động cơ và làn xe không có động cơ, hoặc giới hạn ngoài của đường dành riêng cho
thì cá nhân, cơ quan, tổ chức phải có văn bản đề nghị đăng ký tạm trú, kèm theo danh sách và được ghi vào sổ đăng ký tạm trú. Danh sách bao gồm các thông tin cơ bản của từng cá nhân: Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nguyên quán; dân tộc; tôn giáo; số chứng minh nhân dân; nghề nghiệp, nơi làm việc; nơi thường trú; nơi tạm trú, thời hạn tạm
tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài ngày nghỉ lễ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này trùng vào ngày nghỉ hằng tuần, thì người lao động được nghỉ bù vào ngày
Bà Trần Thị Bình làm kế toán tại Trường THCS Dân tộc Nội trú Huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Tháng 4/2015 bà được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai ra Quyết định bố trí phụ trách kế toán thời hạn là 1 năm, hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc là 0,1 so với mức lương cơ sở. Hết thời hạn 1 năm, tháng 4/2016 bà Bình làm hồ sơ bổ nhiệm Kế toán trưởng
phương ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo có sử dụng tiếng dân tộc thiểu số phục vụ trực tiếp cho công tác thì được thay thế chứng chỉ ngoại ngữ bằng chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc Thủ trưởng cơ quan thanh tra nơi công chức đó công tác xác nhận;
đ) Sử dụng thành thạo tin học văn phòng