do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp ;
c) Tài sản, vật phạm pháp có giá trị
về hôn nhân và gia đình. Luật hôn nhân và gia đình cũng như Bộ luật hình sự nghiêm cấm người đang có vợ hoặc có chồng lại chung sống với người khác như vợ chồng. Tùy theo tính chất và mức độ mà hành vi này có thể bị xử phạt hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 88 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì “Con sinh ra
Ngày 01.10.2015, trong lúc chị gái tôi đang ngủ thì bị một người đàn ông đột nhập vào nhà với ý định hiếp dâm. Do chị tôi chống cự quyết liệt và hô hoán hàng xóm nên người đàn ông đó đã trốn đi mất. Sau khi gia đình tôi trình báo công an thì phát hiện ra thủ phạm. Tuy nhiên, bên phía công an phụ trách giải quyết vụ việc lại tự thu xếp cho hai gia
, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:a) Vật phạm pháp có số lượng lớn;b) Phổ biến cho nhiều người;c) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.” (khoản 1 Điều 253)
cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (khoản 1 Điều 122)
- Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện quy định:
“Vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền
triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” (khoản 1).
Điều 133 quy định về
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 267 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 137 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi
phạt tù từ một năm đến năm năm”.
Như vậy có thể hiểu, vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm (bị coi là phạm tội) là hành vi chế biến, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết rõ đó là thực phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho tính mạng, sức khỏe của người tiêu dùng
Luật gia Ngô Thị Phi - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét và giải quyết các
đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Như vậy, từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (bị coi là tội phạm) là hành vi của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Khoản 1 Điều 163 Bộ luật Hình sự quy định: "Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một
trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự nếu có hành vi cướp tài sản.
Khung hình phạt cơ bản của tội cướp tài sản từ 03 năm đến 10 năm. Phạm tội trong trường hợp có tình tiết tăng nặng có thể phải chịu hình phạt cao nhất là tử hình. Người phạm tội còn có thể chịu hình phạt bổ sung như phạt tiền, tịch thu tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú.
quá trình phát triển của sự việc, thì lại được coi là mạnh hoặc rất mạnh. Trong trường hợp cá biệt hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân cấu thành tội phạm nhưng là tội phạm ít nghiêm trọng (như tội làm nhục người khác, tội vu khống) thì cũng được coi là giết người trong tình trạng tinh thần bị kích động mạnh…”.
Để có thể xác định tinh
cố ý gián tiếp.
Người phạm tội giết người có thể bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.
Trường hợp phạm tội có các tình tiết tăng nặng như: Giết nhiều người, giết phụ nữ mà biết là
B mâu thuẫn với A nên đã bắt giữ con gái của A. Và sau đó B nảy sinh ra ý định, đòi A tiền chuộc, và B nhắn tin đe dọa “vào 9 giờ sáng ngày mai, mày phải chuyển năm trăm triệu đồng vào trong tài khoản cho tao và không được báo công an nếu không con gái mày sẽ chết”. Đề nghị Luật sư cho biết trong trường hợp này B phạm tội gì. Hình phạt với tội này
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh (chị) tham khảo, như sau:
Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007:
“Đối tượng nộp thuế: 1. Đối tượng nộp thuế TNCN là cá nhân (CN) cư trú có thu nhập (TN) chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong và
được sở hữu nhà ở tại VN theo quy định của pháp luật về nhà ở được nhận chuyển quyền sử dụng đất ở thông qua hình thức mua, thuê mua, nhận thừa kế, nhận tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở hoặc được nhận quyền sử dụng đất ở trong các dự án phát triển nhà ở” (điểm đ khoản 1 Điều 169)
Như vậy, căn cứ theo các quy định viện dẫn trên, anh
Bác tôi được Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định giao đất trồng rừng sản xuất với diện tích là 7 ha. Vào tháng 9/2015 bác đã tự xây dựng khu nghỉ dưỡng với diện tích vào khoảng 3,75 ha. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp của bác tôi, có bị xử phạt không? (Giá Suy - Gia Lai).
suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên