Theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, việc chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện chia theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 676 Bộluật Dân sựquy định, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
để chấm dứt việc nuôi con nuôi một cách hợp pháp 2. Giả dụ anh chị cháu bây giờ chưa thể chấm dứt việc nuôi con nuôi với đứa trẻ này thì sau này sau khi nó 18 tuổi thì nó có quyền hưởng tài sản thừa kế không? 3. Nếu bây giờ chị cháu xin ly hôn, nếu yêu cầu ly hôn được tòa án chấp nhận thì đứa trẻ này sẽ được hưởng những quyền gì ngoài quyền được
Đầu năm 2011 (khi em 15 tuổi) em được cô hiệu trưởng nơi em đang học nhận làm con nuôi. Vừa rồi mẹ nuôi em mất đột ngột. Bà có 2 căn nhà nằm cạnh nhau nhưng không để lại di chúc. Xin cho hỏi em có được hưởng di sản thừa kế cùng với người con đẻ duy nhất của bà hay không?
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng
tôi. Tôi muốn hỏi, quyền thừa kế tài sản của em tôi là mảnh đất trên thuộc về những ai và được quy định như thế nào. Bà ấy không có anh chị em, ông bố chồng đã chết cũng vậy. Mong văn phòng tư vấn giúp em tôi. Chân thành cám ơn
đứng tên ba má tôi. Sau đó ba tôi bán căn nhà này và mua một căn mới ở chỗ khác. Ba chia đôi nhà một nửa để ở và một nửa làm nhà trọ. Ba có hứa với chú hiện đang sống ở nước ngoài bên nhà trọ là của chú nhưng không có giấy tờ xác nhận. Ngoài ba đứa con ruột, ba tôi có 2 người con ngoài giá thú (đang mang họ mẹ, giấy khai sinh không có tên ba tôi
Tôi và anh Triệu Đức Huynh sinh sống như vợ chồng từ năm 2002 đến năm 2006 nhưng không đăng ký hết hôn, chúng tôi sinh được hai người con là Nguyễn Lý Đức Toàn và Đinh Kim Quý. Ngày 13/3/2013, anh Huynh qua đời do tai nạn không để lại di chúc. Hỏi hai con của tôi là cháu Toàn và cháu Quý có được hưởng di sản thừa kế của anh Huynh không?
Năm 2003 khi ba tôi đi công tác ở Huế 3 tháng, trong thời gian đó ông gặp gỡ bà D và hai người đã có với nhau một người con. Nhưng ba mẹ tôi không ly hôn. Cuối năm 2013, bố tôi mất, không để lại di chúc Người con riêng ngoài giá thú của ba tôi và bà D có được hưởng thừa kế không?
sản phát sinh sau khi lấy nhau có được chia đôi không ạ? Nếu người vợ ko đưa ra được các chứng cứ là mình có công làm nên khối tài sản đó, liệu có được chia tài sản không? Và những người còn riêng, con ngoài giá thú đã quá tuổi vị thành niên thì có quyền hưởng thừa kế tài sản chung như con chung không ạ?
chúc. 3 người con của ông khi muốn rút phải cần những giấy tờ, chứng từ gì? Nếu giấy khai sinh của các con đã bị mất thì có thể thay bằng giấy tờ gì khác không hay phải đi xin xác nhận lại giấy khai sinh? Tôi xin chân thành cảm ơn
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ
giấy tờ đó. Vì tôi phải lo chăm sóc ba nên ko đi làm đơn cớ mất,cho đến tháng 4/2012 ba tôi wa đời ,tôi mới di làm đơn cớ mất.Và lập thủ tục kê khai thừa kế di sản, thì ở chính quyền mới cho tôi bik căn nhà ba tôi đã sang nhượng cho dượng và cô tôi vào ngày 13/03/2012. Tôi có yêu cầu chính quyền cho xem giấy tờ sang nhượng của ba tôi cho cô và dượng
khỏe mạnh, minh mẫn. Nếu ông ấy mất đột ngột thì pháp luật sẽ giải quyết thế nào? Nếu làm hợp đồng chuyển nhượng thì cần phải có sự đồng ý của người thừa kế không? Hiện nay tôi có thể cùng ông ấy làm giấy (VD di chúc,...) để hợp pháp công việc mua bán hay chuyển nhượng này hay không? Và xin luật sư hãy tư vấn cho tôi những công việc cần phải
tại Điều 160 của Luật này.
2. Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau đây:
a) Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở và các hình thức khác theo quy định của pháp luật;
b) Đối với người Việt Nam định cư ở
Đối tượng nào được cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở theo Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01 tháng 7 năm 1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia (Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 )?
.
- Bước 2: Các bên chuyển đổi nhà ở nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện (nếu là cá nhân), cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh (nếu là tổ chức) nơi có nhà ở.
- Bước 3: Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
- Bước4:Sau khi có thông báo
Mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (Nhà ở thương mại là nhà ở được đầu tư xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua theo cơ chế thị trường); mua, tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà thương mại
Thưa Luật sư tôi muốn hỏi một vấn đề về đất đai như sau: Nguyên mảnh đất của gia đình chúng tôi phía trước giáp với ruộng, phía sau giáp với đê ngập mặn, gia đình tôi được cấp sổ đỏ vào năm 1996 lúc đó cán bộ chỉ nói bao nhiêu mét vuông để ghi chứ không trực tiếp đo đạc và cấp sổ đỏ cho gia đình chúng tôi. Trong khi đó thì phần diện tích đất này
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest- trả lời:
Thắc mắc của bà thuộc trường hợp quy định tại Điều 72 Nghị định 71/2010/NĐ-CP, ngày 23/06/2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, theo đó:
Tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được tặng cho hoặc được thừa kế nhà ở tại Việt