Trường hợp của bạn, khi chuyển vào sinh sống và làm việc tại Sài Gòn, bạn phải thực hiện thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng. Thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng được thực hiện theo quy định tại Điều 6.3.1 Quy định số 29-QĐ/TW, cụ thể như sau:
- Đảng viên chuyển sinh hoạt đảng chính thức ra ngoài đảng bộ huyện, tỉnh (và tương đương) thì cấp ủy huyện (và
Tôi làm kế toán tại một đơn vị hành chính sự nghiệp và hiện tại có tài sản nhà nước để thanh lý, giá trị thanh lý dưới 10 triệu đồng. Tôi muốn hỏi trong quyết định phê duyệt phương án thanh lý tài sản và phê duyệt giá khởi điểm của cấp có thẩm quyền ghi là phương án bán chỉ định tài sản. Vậy thủ tục bán chỉ định và hồ sơ bán chỉ định được quy định
bản chuyển giao kho và đất Vậy tôi xin hỏi: 1/ Ông có được cấp giấy CN QSD Đất được không? 2/ Nếu được cấp giấy CNQSDĐ thì ông được cấp với loại đất có mục đích gì? 3/ Nếu còn thiếu các loại giấy tờ để bổ sung đầy đủ hồ sơ xin cấp giấy thì cụ thể là thiếu văn bản, giấy tờ gì? Xin chân thành cảm ơn Luật sư!
Dòng họ Đỗ Văn chúng tôi vốn có một miếng đất của họ tộc thuộc một huyện ngoại thành Hà Nội. Nhưng do miếng đất đó đứng tên một người trong họ tộc nên đã xảy ra rắc rối. Nay họ tộc chúng tôi mua được một miếng đất khác. Vậy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có thể đứng tên chung của dòng họ được không? Nếu được, thì sổ đỏ sẽ ghi như thế
Hiện tại gia đình tôi đang sống trên diện tích đất có 400m² là đất thổ cư và 300m² là đất nông nghiệp. Năm 2004, sau khi làm lại giấy tờ nhà đất thì trên “sổ đỏ” ghi tên hộ gia đình mà người đại diện đứng tên là ba tôi. Nay tôi muốn đổi sang giấy tờ nhà đất theo luật mới và điều chỉnh diện tích đất ở theo thực tế thì có được không? Toàn bộ diện
Gia đình tôi liên qua đến vụ án dân sự, có gắn với việc kê biên tài sản là quyền sử dụng đất. Để đảm bảo thi hành án, các cơ quan đã kê biên tài sản có cả tài sản trên đất vườn, ao. Nay khi thi hành án thì phải xử lý việc kê biên tài sản để thi hành án cho các bên. Trong trường hợp tài sản trên đất đó thuộc chủ sở hữu khác thì giải quyết vụ
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, có hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực. Nay có nhu cầu xây nhà để ở và đã làm hợp đồng chuyển nhượng mảnh đất gồm 250m2 đất thổ cư và 400m2 đất nông nghiệp. Phòng tài nguyên và môi trường đã từ chối cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với lý do là người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có quyền sử dụng
Tôi có tham gia mua hồ sơ và nộp tiền đặt trước đấu giá một ô đất tại huyện X (Đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất), hết thời hạn đăng ký mua tài sản chỉ có một mình tôi đăng ký tham gia đấu giá thì cuộc bán đấu giá có được tổ chức không?
Vợ chồng tôi có nhu mua một ô đất để ở tại huyện A (Đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất), chúng tôi nộp hai hồ sơ tham gia đấu giá đứng tên chồng, vợ. Sau khi kiểm tra Hồ sơ cán bộ Doanh nghiệp bán đấu giá Y chỉ chấp nhận một trong hai hồ sơ. Hỏi tại sao cán bộ Doanh nghiệp Y không nhận cả hai hồ sơ
Thứ nhất, về thời hạn cho thuê đất nông nghiệp
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 126 Luật Đất đai 2013 về đất sử dụng có thời hạn: “Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân không quá 50 năm. Khi hết thời hạn thuê đất, hộ gia đình, cá nhân nếu có nhu cầu thì được Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê đất.”
Thứ hai, về
công ích, đất bãi bồi ven sông, đất chưa sử dụng của xã, phường, thị trấn): người tham gia đấu giá không cần điều kiện về khả năng tài chính và kỹ thuật.
3. Một hộ gia đình chỉ được một cá nhân tham gia đấu giá; một tổ chức chỉ được một đơn vị tham gia đấu giá; có 2 doanh nghiệp (DN) trở lên thuộc cùng một tổng công ty thì chỉ được 1 DN tham
trong danh sách địa chính của thôn. Luật sư cho cháu hỏi bây giờ mẹ cháu muốn tìm lại khuôn đất đó có được không? nếu được thì mong luật sư cho biết mẹ cháu phải làm những thủ tục pháp lý nào để xin giấy xác nhận quyền sử dụng đất.? Một vấn đề nữa cháu cũng rất mong được sự tư vấn góp ý của luật sư: Nhà chú ruột Cháu đang ở sát với
thổ đất của mình có chiều mặt đường là 7,5 m sau đó nhà nước hỗ trợ đền bù, gia đình ông Thuỷ đã nhận tiền nhà nước hỗ trợ dền bù và giữa gia đình tôi và gia đình ông Thuỷ không có tranh chấp gì. Đến nay tháng 4 năm 2012 ông Thuỷ tìm thấy tở giấy trước đây chún g tôi lập có ghi nhượng cho ông Thuỷ 9 m chiều mặt đường để đòi tôi phảp trả cho ông Thuỷ
trong quy hoạch sử dụng đất nên UBND xã tạm giao quyền SDĐ số diện tích đó cho gia đình tôi. Tòa án xử phân chia đất tính cả số diện tích tăng thêm đó và quyết đình - Tạm giao QSDĐ cho bố:... - Tạm giao QSDĐ cho mẹ:... Khi xét xử xong, năm 2010 mẹ tôi ra UBND huyện làm thủ tục tách bìa đỏ. Họ nói quyết định "Tạm giao QSDĐ" nên không tách bìa đỏ được
anh thứ 2 của tôi. Nay chúng tôi đã trưởng thành và lập gia đình rồi, bố mẹ tôi muốn chia mảnh đất đó làm 04 phần cho 04 anh em, nhưng hiện giờ anh thứ 02 (người đứng tên 01 mảnh đất đó) không đồng ý làm thủ tục làm lại sổ đỏ đó. Vậy xin hỏi Luật sư, trong trường hợp này nếu không được anh thứ hai nhà tôi đồng ý làm đơn, thì bố mẹ tôi có được quyền
thầy B làm trụ trì của chùa quê em). Sư thầy B lại không có hộ khẩu thường trú tại địa phương em. Tuổi 45. Sự chuyển quyền trên có giấy viết tay có sự chứng kiến của các già. Vậy kính mong luật sư cho em biết có thể cấp GNCQSD đất nông nghiệp cho sư thầy B không? Em xin chân thành cảm ơn!
Nhà em ở quận hai bà trưng hà nội em và Cậu của mình có mua chung mảnh đất 50m2 đã đặt cọc được 2/3 tiền rồi. Cho e hỏi em phải làm thủ tục gì để sang tên sổ đỏ cùng đứng tên e và Cậu của em (cậu em có hộ khẩu hà nội còn em thì chưa có). Luật sư tư vấn giúp em phải làm thủ tục giấy tờ như nào và phải ra đâu để làm, có phải đóng thêm phí gì
Xin chào luật sư! Cháu có một số thắc mắc xin được luật sư tư vấn. Bà ngoại cháu có 7 người con: 4 người con trai và 3 cô con gái, mẹ cháu là con thứ 3 (một anh trưởng và một chị ở trên) trong nhà. Các bác, các cậu đã lập gia đình và cho ở riêng hết, riêng cậu út thì vẫn ở chung với bà. Năm 28 tuổi mẹ cháu có tình cảm với bố cháu nhưng không
Nhờ Luật sư tư vấn giúp: Gia đình tôi mua lại của Ông A thửa đất khô cằn hoang hóa từ năm 1987, lúc thỏa thuận chỉ nói bằng miệng, sau đó ông cho con trai đến nhận tiền và tôi đã trả đủ số tiền (vì thời điểm đó giá trị đất rất thấp), sau đó gia đình họ đã chuyển đi và gia đình tôi sinh sống ổn định trên mảnh đất này từ 1987 đến nay, thực hiện
không để lại di chúc, tất cả 6 người con đều họp và thống nhất mảnh đất này là đất hương hỏa của ông bà không ai có quyền được bán hoặc cho thuê, con cháu trong gia đình ai muốn ở thì ở, muốn trồng trọt canh tác trên đất của ông bà đều được nhưng không được bán hoặc cho thuê, đây là mong muốn của tất cả mọi người trong gia đình. Và hiện nay giao cho