Chị Danh Thị Xô Phi (Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng) hỏi: Vợ chồng tôi đang làm thủ tục xin Tòa án giải quyết cho ly hôn. Chồng tôi nghề nghiệp không ổn định, lại thường xuyên nhậu nhẹt, hay bỏ bê con cái. Nay nguyện vọng của tôi muốn được nuôi cả hai con (đứa lớn 6 tuổi, nhỏ 2 tuổi) thì có được chấp nhận không?
Anh Lê Giang (huyện Kiên Lương) hỏi: Chúng tôi kết hôn được hơn 10 năm, có hai con chung và hai mảnh đất đều đứng tên tôi. Năm 2008, vợ tôi bỏ đi theo người tình cũ để lại cho tôi hai con thơ dại. Do nợ nần từ trước, cộng với làm ăn thất bát nên tôi đã bán cả hai mảnh đất này đi, chỉ để lại ngôi nhà và miếng đất thổ cư. Nay vợ tôi quay về giải
Ông Mai Thôn (huyện An Minh) hỏi: Do không thể sinh con nên vợ chồng tôi nhận nuôi một đứa con nuôi từ khi mới lọt lòng mẹ. Trong hơn 20 năm qua, chúng tôi rất yêu thương con như con ruột của mình, nhưng lớn lên con tôi rất ngỗ ngược, hắt hủi cha mẹ, phá tán tài sản và không chịu làm gì. Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách khuyên can, nhờ đoàn thể giáo
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
quy định các hành vi bị nghiêm cấm đối với trẻ em bao gồm:
1. Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ;
2. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;
3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán
:
- Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc.
- Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc.
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người.
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút
với anh S. Vậy căn nhà chúng tôi mua năm 2000 có là tài sản chung của vợ chồng không? Các con tôi sẽ được giao cho bố mẹ nuôi dưỡng thế nào? Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền tại địa phương nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc của tôi? Nguyễn Thị Lan (Phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội)
Tôi là Ngô Thị Thảo, 40 tuổi, có đủ khả năng về tài chính, vì điều kiện hiếm con nên muốn nhận cháu gái Phương Lan, 10 tuổi (cùng tổ dân phố), làm con nuôi. Xin cho biết các quy trình về nhận con nuôi theo pháp luật Việt Nam? Ngô Thị Thảo (Quận Tây Hồ - Hà Nội)
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Vợ chồng tôi là người nhiễm HIV, chúng tôi cưới nhau năm ngoái nhưng đến nay vẫn chưa đăng ký kết hôn. Vợ tôi vừa sinh con được 2 tháng chưa có giấy khai sinh, vừa qua cô ấy cãi nhau với mẹ tôi và đã bế con về nhà ngoại và nói rằng sẽ ly dị với tôi. Vậy nếu vợ chồng tôi ly dị thì tôi có được nuôi con tôi không?
Tôi là người nhiễm HIV, hiện đang làm ở cơ quan của nhà nước. Tôi có hai con một cháu nhiễm, một cháu không nhiễm. Bây giờ tôi đang mang thai cháu thứ 3. Vậy nếu tôi sinh cháu thứ 3 thì có bị vi phạm gì không?
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi
doanh phi nông nghiệp sử dụng trước ngày 1/7/2004 của cá nhân và hộ gia đình, đã chuyển mục đích sử dụng, được xét bồi thường theo giá đất ở.
Nếu nhà, xưởng, công trình bị phá dỡ một phần, khiến phần còn lại không tiếp tục sử dụng được, sẽ xét bồi thường toàn bộ giá trị công trình. Trường hợp chỉ phá dỡ một phần nhưng vẫn sử dụng được các hạng mục
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?