viên chức.
Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức
luật. Bảo đảm tính cạnh tranh. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm. Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Ưu tiên người có tài năng, người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số.
Tại Điều 20 Luật Viên chức quy định, việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm
* Trả lời:
Theo Khoản 1 Điều 22 Luật Viên chức quy định về điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức như sau: Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam; Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh
khác theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
Trường hợp vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc ít người, việc thi ngoại ngữ được thay thế bằng tiếng dân tộc ít người. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức quyết định hình thức và nội dung thi tiếng dân tộc ít người.
- Thi tin
;
Con liệt sĩ;
Con thương binh;
Con của người hưởng chính sách như thương binh;
Người dân tộc ít người;
Đội viên thanh niên xung phong;
Đội viên tri thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ;
Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự;
Người dự tuyển là nữ
;
- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
- Bệnh binh;
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
- Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
- Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế
bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật.
Người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người khuyết tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về hình thức trợ giúp pháp lý
; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; người có công giúp đỡ cách mạng; cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
3. Người già
, Anh hùng Lao động;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ;
d) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh;
đ) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
g) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ
* Trả lời: Ngày 15 tháng 7 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2010/NĐ-CP Quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục Thường xuyên.
Theo đó tại khoản 1, khoản 2 điều 9 Nghị định này quy định về chế độ chính sách của giáo viên và người học cụ thể như
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường năng khiếu thể dục thể thao, trường năng khiếu nghệ thuật, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 50% mức lương hiện hưởng;
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường phổ thông
Tôi mới được nhận công tác ở huyện vùng cao Hà Giang muốn hỏi chính sách trợ giúp pháp lý cho một số xã vùng khó khăn (theo Quyết định 30/2012). Để thực hiện chính sách này thì định mức trợ giúp pháp lý hiện nay có gì thay đổi không và cụ thể như thế nào, mong luật sư chỉ dẫn?
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, người dân ở vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn đã được thực hiện nhiều năm nay. Trong giai đoạn 2013-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24/12/2012 quy định về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
bà cháu đã mất, chỉ còn cháu và mẹ thuê trọ tại quận Tây Hồ, Tp. Hà Nội. Cháu được biết Hà Nội đang triển khai cấp thẻ Căn Cước Công Dân, như vậy đối với trường hợp như mẹ con cháu phải làm thế nào ạ? Hiện tại mẹ cháu cũng 50 tuổi rồi, các giấy tờ liên quan đến xác nhận của nơi đăng ký thường trú, cháu về địa chỉ ở Quận Hoàn Kiếm liệu có được
* Trả lời:
Nếu ấp Tân Phú nằm trong danh sách được Ủy ban Dân tộc công nhận là thôn có điều kiện đặc biệt khó khăn được phê duyệt theo Quyết định số: 582/QĐ-UBDT “phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi vào diện đầu tư của Chương trình 135”của Ủy ban Dân tộc thì các bạ hoàn toàn đủ điều kiện được hưởng phụ cấp
/8/1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ