Theo quy định của pháp luật thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có các quyền gì?
quá trình được nhà nước cho thuê 3 năm đầu công ty đã tiến hành một số nội dung đầu tư vào đất như: khai hoan đất để trồng cây cao su, làm đường lô trồng cây cao su...tất cả đều có biên bản nghiệm thu khối lượng công việc giữa công ty và đơn vị thi công. Như vậy công ty có được hỗ trợ tiền đầu tư vào đất hay không? Được hưởng lợi như thế nào? Cơ sở
Chào luật sư! Hiện tại em đang tính góp vốn đầu tư vào cơ sở sản xuất sắt. Là cơ sở nhỏ, lại chưa có giấy phép đăng ký kinh doanh, do vậy em không biết khi góp vốn vào thì cần làm những thủ tục gì ạ? Em có cần làm hợp đồng góp vốn không? Nếu có thì hợp đồng góp vốn đó sẽ dựa trên thông tư, nghị định nào ạ? Em mong nhận được câu trả lời sớm nhất
trị quyền sử dụng đất, tỷ giá USD....)
Hiện tại ông A mới mua được 2ha đất của những người khác nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với 2ha này nên các thành viên sáng lập công ty có thể lựa chọn một trong hai hình thức hợp tác như bạn nêu.
Tuy nhiên trong cả 2 trường hợp trên thì đều có một chút vướng mắc
Bên thuê 6. Bản sao giấy ĐKKD (Nếu còn thiếu hồ sơ giấy tờ gì rất mong anh chị bổ sung thêm giúp em ạ) Vậy những văn bản như Quyết định và bản đề nghị điều chỉnh giấy CNĐT sẽ phải do chủ đầu tư hay công ty em (công ty được thành lập kèm theo giấy CNĐT) ký duyệt. Nếu là công ty chủ đầu tư thì có cần phải có Biên bản họp hội đồng cổ đông Công ty (vì
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 73/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục; hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/12/2014.
Những nội dung được đề cập trong Thông tư hướng dẫn bao gồm: Kiểm định chất lượng giáo dục; tiếp nhận học sinh Việt
Chào anh/chị,
Với câu hỏi của anh/chị đưa ra thì tôi có một số ý kiến như sau:
1) Góp vốn cùng em trai đang ở việt nam để thành lập doanh nghiệp kinh doanh máy xây dựng
Hiện nay, nếu Việt kiều có hộ chiếu có quốc tịch Việt
Nam
còn hiệu lực sẽ được thành lập doanh nghiệp như người Việt
Nam
cô ruột nhận con bạn làm con nuôi, tức là chú họ nhận cháu làm con nuôi. Trường hợp này không đáp ứng điều kiện tại điểm b Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi 2010: Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi. Do đó, người chú họ đang định cư ở Mỹ muốn nhận đích danh trẻ em làm con nuôi phải đáp ứng điểm đ, khoản 2 Điều 28 Luật
hệ cha mẹ và con giữa các bên vẫn đang tồn tại, các bên có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau trên thực tế như cha mẹ và con, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nuôi con nuôi.
- Khi đăng ký việc nuôi con nuôi, cả người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi đều phải có mặt. Công chức tư pháp – hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký
Cháu có một người bạn, bạn cháu được cô tên Minh Thư (cô này có hai căn nhà và một số tài sản khác, thêm nữa lúc bà mất thì công an đến niêm phong tài sản của bà) làm con nuôi nhưng không có giấy khai sinh, cũng không hề nằm trong hộ khẩu (trong khi đó bà có một đứa con nuôi nằm trong hộ khẩu nhưng đang học tập cải tạo ở trung tâm cai nghiện
Vợ chồng tôi bị hiếm muộn. Chúng tôi đã kết hôn gần 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có con. Tôi có chị họ làm mẹ đơn thân, gia cảnh cũng khó khăn nên vợ chồng tôi quyết định định nhận cháu trai hiện nay được 2 tuổi, gọi tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Tôi muốn hỏi điều kiện như thế nào để có thể nhận cháu tôi làm con nuôi?
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và Nghị định 19/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì hồ sơ như sau: + Hồ sơ của người nhận nuôi con nuôi gồm 6 loại giấy tờ sau: 1. Đơn xin nhận con nuôi theo mẫu quy định (bản chính). 2. Hộ chiếu/Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (bản sao). 3. Phiếu
, UBND cấp xã cử công chức tư pháp - hộ tịch phối hợp Công an xã tiến hành kiểm tra và xác minh; nếu cả người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi đều còn sống, quan hệ cha mẹ và con giữa các bên vẫn đang tồn tại, các bên có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau trên thực tế như cha mẹ và con, thì UBND cấp xã đăng ký việc nuôi con nuôi
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
tháng cho trường hợp nhận nuôi con nuôi. Công ty trước đây hiện tạm đóng cửa và sắp phá sản. Xin được hỏi nếu tôi muốn được hưởng chế độ này thì phải cần làm những thủ tục nào. Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý cơ quan.
từ ngày UBND cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Thứ tư, người nhận nuôi con nuôi phải nộp lệ phí đăng ký nuôi con nuôi (khoản 1 Điều 40, 43 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi) : Lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước là bốn tăm nghìn đồng (400
đáp ứng được yêu cầu đặt ra đối Với người xin nhận con nuôi được quy định tại điểm c, khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi. Trong trường hợp này UBND xã T, huyện Phú Xuyên cần tìm người có đủ điều kiện để nhận nuôi trẻ em bị bỏ rơi nêu trên. Nếu không có người nhận nuôi trẻ, thì UBND xã T lập hồ sơ chuyển trẻ em vào chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
Vợ chồng ông Trần Quang T (sinh năm 1973) và bà Nguyễn Lan H (sinh năm 1985), thường trú tại phường N, quận Tây Hồ có nguyện vọng xin nhận cháu Lê Thị M, sinh năm 2000 là con của bà Nguyễn Thanh B - chị gái bà Nguyễn Lan H làm con nuôi. Tuy nhiên, UBND phường N, quận Tây Hồ băn khoăn về việc bà Nguyễn Lan H (mẹ nuôi) chỉ hơn cháu Lê Thị M 15
năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người