Thẻ BHYT hết hạn cuối tháng nhưng thẻ mới thì khoảng ngày 3, 4 tháng sau mới có. Vậy người lao động đi khám bệnh trong mấy ngày chưa có thẻ mới không được hưởng chế độ BHYT dù đóng liên tiếp hay có hướng giải quyết khác?
được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực
Tôi có thắc mắc về khoản lệ phí khám sức khỏe đổi GPLX như sau: Bệnh viện quận ngũ hành sơn lệ phí là 163.000đ. Trung tâm y tế quận hải châu lệ phí là 263.000đ. Tại sao có sự chênh lệch lớn như vậy ? Xin cảm ơn Người gửi: Duy Nhan
Phạm vi quyền lợi của người có thẻ BHYT:
- Khám bệnh, chẩn đoán, điều trị và phục hồi chức năng (theo danh mục của Bộ Y tế) trong thời gian điều trị tại cơ sở KCB.
- Xét nghiệm, chẩn đoán h́nh ảnh, thăm ḍ chức năng.
- Thuốc, dịch truyền trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế.
- Máu và các chế phẩm của máu
- Các phẫu thuật, thủ thuật
Các trường hợp không được hưởng BHYT tại cơ sở y tế:
1. Ngọai trú:
- Toa thuốc hoặc sổ khám bệnh ( gọi chung là toa thuốc), chỉ định xét nghiệm, kỷ thuật chuẩn đóan có chữ k ư của bác sĩ điều trị, đóng dấu của cơ sở khám chữa bệnh(KCB)
- Biên lai thu viện phí, hóa đơn mua thuốc (trên100.000 đồng là hóa đơn tài chính trừ trường hợp KCB
Ông Phạm Lương Sơn, Trưởng Ban thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải đáp các trường hợp được cơ quan Bảo hiểm xã hội hoàn trả viện phí khi chưa nhận được thẻ BHYT vào thời điểm khám chữa bệnh. Đây cũng là vấn đề đang được nhiều bạn đọc quan tâm, đề nghị giải đáp.
Chị Hoa phụ trách về các chế độ đối với người lao động tại công ty da giày MP. Công ty của Chị có trường hợp như sau: Bà Khang là công nhân công ty da giày MP đã hơn 10 năm. Qua thời gian lao động tại đây, bà Khang được xác định là bị bệnh nghề nghiệp. Lần đầu tiên, bà Khang đã được công ty MP bồi thường. Khi thực hiện khám giám định bệnh nghề
Điều 156 Bộ luật Lao động 2012 quy định
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng
Bạn không thể đi làm bởi Khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định: Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại
Ngày 20/01/2014, chị Nguyễn Thị T đưa con trai là M (4 tuổi) đến bệnh viện K để khám vì đau ruột thừa. Cháu M đã ngồi đây từ sáng nhưng vẫn chưa được vào khám vì chị T không mang theo thẻ bảo hiểm y tế và không có tiền để đóng phí khám bệnh. Tuy nhiên, sau khi được thông báo, Giám đốc bệnh viện K đã ra giải quyết vụ việc và tạo điều kiện cho M
dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc; lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động; các trường hợp khác do hai bên thoả thuận, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử
nghị xác định lại giới tính gửi hồ sơ đề nghị xác định lại giới tính đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính;
b) Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải xem xét và trả lời bằng văn bản cho người đề nghị xác định lại giới tính trong thời gian 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn. Nếu không
Tôi là một bác sĩ, hiện nay tôi đang công tác tại một bệnh viện với mức lương 5 triệu/tháng. Tôi có một căn nhà cho thuê với giá là 15 triệu/tháng. Nếu tôi muốn mở phòng khám nữa thì tôi phải nộp thuế thu nhập cá nhân ở đâu?
phường, xã, thị trấn, nơi người phụ giúp chuyên môn cư trú hoặc thủ trưởng cơ quan nơi người đó đang công tác nếu là cán bộ công chức;
Giấy khám sức khoẻ và xác nhận đủ sức khỏe để hành nghề do cơ sở khám chữa bệnh cấp quận, huyện trở lên cấp trong vòng 01 năm;
Hợp đồng lao động của chủ cơ sở và người phụ giúp chuyên môn;
Bước 2: Nộp
thì trong đơn đề nghị phải có chữ ký của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó;
b) Bản sao hợp lệ giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân hoặc sổ hộ khẩu hoặc hộ chiếu.
2. Thủ tục đề nghị xác định lại giới tính:
a) Người đề nghị xác định lại giới tính gửi hồ sơ đề nghị xác định lại giới tính đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép
, phù hợp với quy định của Luật hôn nhân & gia đình;
- Giấy khám sức khỏe của người lập do chúc (do Bệnh viện hoặc Trung tâm y tế cấp quận/huyện lập).
Bên công ty chúng tôi có nhận tư vấn về việc soạn thảo các bản di chúc. Nếu có nhu cầu bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua:
quyền lợi cao nhất.
Người có công với cách mạng là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định
Mẹ vợ của ông Vũ Dũng Tiến có hộ khẩu thường trú tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, hiện tạm trú tại huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội. Vừa qua, mẹ ông đi khám bệnh tại Bệnh viện đa khoa Thanh Trì nhưng không được hưởng chế độ BHYT. Theo giải thích của Bệnh viện đa khoa Thanh Trì, do Bệnh viện đa khoa huyện Hạ Hòa, nơi mẹ ông Tiến đăng ký khám, chữa bệnh