là trường hợp người phạm tội lấy việc rửa tiền là nguồn sống chính cho mình.
đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt
Dùng thủ đoạn xảo quyệt để rửa tiền là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người khác khó lường thấy được để đề phòng như: dùng tiền, tài sản do phạm tội mà có đầu tư vào các công trình
;
+ Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp
) Trường hợp đánh bạc từ hai lần trở lên mà tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc bằng hoặc trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (từ 2.000.000 đồng trở lên) thì người đánh bạc phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc với tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 của
Kính gửi Cục thuế Bình Phước! Công ty tôi hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và xây dựng công trình. Công ty tôi có sử dụng xăng dầu phục vụ cho thi công công trình xây dựng, vậy theo thông tư 26 nếu xuất xăng dầu để tiêu dùng nội bộ không phải xuất hóa đơn thì tôi phải sử dụng chứng từ nào để hạch toán. Còn chi phí xăng xe đi công trình
công ty mua lại thì chỉ một số công ty có hóa đơn thì mới xuất hóa đơn cho công ty tôi chứ khi công ty tôi đi mua thu gom lại của các hộ chẻ nhỏ lẻ thì không có hóa đơn chứng từ, như vậy cho tôi xin hỏi trường hợp này được lập bảng kê mua hàng giống như hàng nông sản (hạt điều khô, điều tươi không) xin được cục thuế giải đáp để công ty trong năm 2015
không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Đồng thời theo qui định tại điều 683 Bộ luật dân sự về thứ tự ưu tiên thanh toán cũng qui định về việc sử dụng di sản để lại của người chết để thanh toán các khoản nợ của họ lúc còn sống.
Như vậy, vợ con người bạn đã chết phải trả nợ cho bạn trong phạm vi di sản để
Tháng 9/2006 chị Hải bán cho chị Cúc ở cùng thôn chiếc đài nhãn hiệu Sony với giá 300.000 đồng. Hai chị đã thoả thuận trong vòng 03 tháng, chị Hải có thể chuộc lại chiếc đài. Tuy nhiên, sau đó khoảng một tháng, chị Hải đến gặp chị Cúc xin chuộc lại chiếc đài nhưng chị Cúc không đồng ý. Lý do chị Cúc đưa ra là chị đã gửi cho con gái đang học đại
Nhà bác tôi có 5 anh em, sau khi cha chết mới phát hiện một sổ tiết kiệm có trị giá khoảng 20 triệu. Mẹ bác tôi không còn từ lâu. Tất cả anh em đều đồng ý làm đơn ký tên cho bác tôi đi rút tiền. Nhưng ngân hàng kiên quyết không giải quyết với lý do: biết đâu sau nay có con riêng xuất hiện thì sao? Mặc dù bác tôi đề nghị viết giấy cam kết chịu mọi
thêm một phần nhà cho rộng rãi để sinh hoạt thì phường bảo rằng anh tôi phải tháo dỡ mới cấp giấy tờ được. Sau đó địa chính bảo đất này nếu có làm giấy thì phải đóng tiền sử dụng đất trên diện tích nhà thực tế chứ không phải phần đất đã đóng thuế hằng năm. Còn phần đất đóng thuế dôi ra sẽ đưa ra đấu giá đất. Cho tôi hỏi nhà tạm dựng tháng 10
mình có bị người đó vu cho tội lạm dụng sự tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản? Số tiền đó tôi mới lo cho cuộc sống một phần, tôi có nên trả phần còn lại cho ông ta?
Hỏi: Tôi mua một căn nhà có 3 gian từ năm 1990 có xác nhận của UBND xã và từ năm 1990 đến nay tôi đều đóng thuế thổ trạch và thuế nhà, đất đầy đủ. Năm 1991, tôi có cho một người bà con mượn 1 gian trong số 3 gian nhà này nhưng không có giấy tờ cho mượn. Năm 2005 tôi có yêu cầu đòi lại nhà thì người này nói rằng tôi đã bán nhà cho họ và không chịu
Kính chào Thứ trưởng Trần Đức Lai 1/ Xin Thứ Trưởng cho biết việc quản lý các trạm BTS ở các địa phương trên cả nước được quản lý theo TTLT 01 và 12 về quản lý phát triển trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng BTS ở các địa phương hiện nay như thế nào? 2/ Bộ TTTT đã có Thông tư hay văn bản hướng dẫn các doanh nghiệp sử dụng chung trạm BTS
giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm.
Người phạm tội sẽ bị phạt tù chung thân nếu thuộc các tình tiết tăng nặng sau: thu lợi bất chính từ 1,5 tỷ đồng trở lên; làm chết 2 người trở lên; gây tổn hại cho sức khỏe của 2 người trở lên, với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên; gây thiệt hại về tài sản 1,5 tỷ đồng trở lên