Chị tôi được Tòa án giải quyết ly hôn. Tòa án tỉnh quyết định chị tôi được chia tài sản là 5 chỉ vàng 24k, nhận tiền cấp dưỡng cho con nhỏ (2 tuổi) là 50% mức lương cơ bản theo quy định từ người người chồng đã ly hôn. Bên phải thi hành án không tự nguyện thực hiện, chị tôi đến Chi cục Thi hành án dân sự huyện để yêu cầu thi hành án. Chi cục Thi
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
Khi xử lý tài sản của doanh nghiệp tư nhân có phải thông báo chia theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự hay không? Hay xử lý toàn bộ tài sản để thi hành án? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
Cục Thi hành án dân sự tỉnh Quảng Ninh, nhưng chưa có quyết định giải quyết khiếu nại thì Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều lại ra quyết định yêu cầu chúng tôi nộp số tiền án phí còn lại theo bản án tuyên (bản án tuyên mỗi người thừa kế phải nộp số tiền là 9.999.999 đồng cho mỗi phần thừa kế được hưởng là 18.999.000 đồng, chúng tôi đã nộp tạm ứng
, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi hành án.
Thủ tục giải quyết yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự, đương sự về việc xác định quyền sở hữu, phân chia tài sản hoặc giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phát sinh trong quá trình thi hành án thuộc thẩm quyền của Toà án
hành án.
- Thủ tục giải quyết yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự, đương sự về việc xác định quyền sở hữu, phân chia tài sản hoặc giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phát sinh trong quá trình thi hành án thuộc thẩm quyền của Toà án theo khoản 4 Điều 179 Luật Thi hành án dân sự được thực hiện theo quy định của Bộ luật
Về nguyên tắc khi người phải thi hành án có đơn yêu cầu kê biên toàn bộ tài sản, có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành thì Chấp hành viên phải xem xét, cân nhắc việc thực hiện. Nếu toàn bộ tài sản có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành án nhưng tài sản đó có thể phân chia, tách rời mà không làm mất hoặc
nhận thừa kế nhà ở.
Đối với trình tự, thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất, Điều 151 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/204 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai thì người nhận thừa kế nộp một (01) bộ hồ sơ gồm có: Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân
căn cứ tờ thỏa thuận phân chia di sản tiến hành kê biên tài sản. Hỏi; 1. Có ý kiến cho rằng, tờ thỏa thuận này đến thời điểm ông B chết là hết hiệu lực, vậy đúng hay sai? 2. CHV căn cứ tờ thỏa thuận tiến hành kê biên là đúng hay sai? 3. Nếu việc bán đấu giá thành thì có được chuyển quyền, sang tên từ ông A cho người mua trúng đấu giá được hay không?
Toà án phân chia tài sản chung trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phần sở hữu được Chấp hành viên xác định. Hết thời hạn trên, đương sự không khởi kiện thì Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản và thanh toán lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung đã xác
Ông A có vay Ngân hàng 400.000.000 đồng bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất có diện tích 500 m2 và nhà ở. Theo tạm tính của Chấp hành viên thì giá trị toàn bộ tài sản thế chấp có giá trị 01 tỷ đồng (tài sản có thể tách rời không giảm giá trị). Hỏi: Chấp hành viên có quyền kê biên toàn bộ tài sản thế chấp hay chỉ kê biên một phần tài sản
ý thì có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án phân chia tài sản chung trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phần sở hữu được Chấp hành viên xác định. Hết thời hạn trên, đương sự không khởi kiện thì Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản và thanh toán lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ. Đối với tài
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 500.000.000đ trên bản án của Tòa án mà người phải thi hành án đang đại diện đứng tên trên quyền sử dụng đất đó. Tòa án đã phân chia người phải thi hành án được 1/2 trên tổng giá trị quyền sử dụng đất đó tương đương với số tiền 3 tỷ đồng còn 1/2 còn lại thuộc sở hữu 3 người trong đó có tôi. Vậy tôi có
trả lại cho 02 người em nên có ý bán nhà để chia cho 02 người em, nhưng người em út hiện đang kinh doanh trên căn nhà đó thường xuyên ngăn cản việc bán nhà nên không thể bán được. Năm 2009 vì không nhận được phần tiền của mình được trả lại từ chị cả nên cậu em trai thứ hai đã làm đơn yêu cầu thi hành án. Chi cục THA đã thụ lý đơn và ra quyết định thi
số 150m2 đất Toà án tuyên giao cho ông A và bà B sử dụng) hay vẫn phải yêu cầu cả 4 người, nếu cả 4 người đều phải thi hành án giao đất thì 02 người con không sống trên đất giao như thế nào, cưỡng chế như thế nào vì họ không có ở đó? Án phí có được phép chia theo kỷ phần không hay yêu cầu một người nộp thôi, nếu theo kỷ phần thì chia như
Ba mẹ tôi phải thi hành án. Chấp hành viên kê biên toàn bộ nhà và đất của gia đình tôi đang sinh sống. Quyền sử dụng đất là của hộ gia đình, nguồn gốc đất là của ông, bà tôi cho cả gia đình tôi cách đây 20 năm, gia đình tôi có 3 anh em. Tôi có làm đơn đề nghị Tòa án phân chia tài sản cho anh em tôi được giữ lại 2/4 diện tích đất nhưng Tòa án
không đủ để thi hành án. Chỉ được kê biên tài sản của người phải thi hành án đủ để bảo đảm thi hành án và thanh toán các khoản chi phí về thi hành án. Trong trường hợp người phải thi hành án chỉ có một tài sản duy nhất lớn hơn nghĩa vụ phải thi hành án mà không thể phân chia được hoặc việc phân chia sẽ làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì chấp hành
một tài sản duy nhất lớn hơn nhiều lần so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản đó không thể phân chia được hoặc việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
-BTC-BTP ngày 22/9/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp. Trường hợp người được thi hành án không có đơn yêu cầu thi hành án, nhưng được nhận tiền, tài sản thì vẫn chịu phí thi hành án theo mức quy định nhưng tối đa không quá 200 triệu đồng/01 vụ việc. Đối với các vụ việc chia tài sản chung, chia thừa kế; chia tài sản trong ly hôn; vụ việc mà các bên vừa có quyền
Vợ chồng chị tôi hiện đang rất mâu thuẫn vì chị ấy phát hiện chồng chị ấy có con riêng với người khác. Do các con còn nhỏ nên chị không muốn ly hôn. Hai vợ chồng chị muốn chia tài sản chung. Chị tôi muốn hỏi hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân như thế nào? Những tài sản tạo ra từ thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất