Tôi và anh Triệu Đức Huynh sinh sống như vợ chồng từ năm 2002 đến năm 2006 nhưng không đăng ký hết hôn, chúng tôi sinh được hai người con là Nguyễn Lý Đức Toàn và Đinh Kim Quý. Ngày 13/3/2013, anh Huynh qua đời do tai nạn không để lại di chúc. Hỏi hai con của tôi là cháu Toàn và cháu Quý có được hưởng di sản thừa kế của anh Huynh không?
Tôi và bà H có căn nhà là tài sản chung của vợ chồng, trên Giấy chứng nhận đứng tên hai người. Sau đó tôi đã làm hợp đồng tặng cho vợ tôi toàn bộ phần tài sản nhà đất của tôi trong khối tài sản chung đó. Hợp đồng được công chứng chứng nhận, và vợ tôi đã đăng ký trước bạ, sang tên chủ sở hữu. Cách đây ba tháng chúng tôi đã ly hôn. Sau khi ly hôn
, đất (do cơ quan quản lý nhà ở cung cấp tại nơi tiếp nhận hồ sơ).
2. Về trình tự, thủ tục chuyển đổi nhà ở
- Bước 1: Các bên đổi nhà ở đến lập hợp đồng chuyển đổi nhà ở tại cơ quan công chứng (không phân biệt địa bàn), kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở và chứng minh thư nhân dân. Có thể soạn sẵn hoặc do công chứng viên soạn
mảnh đất để xây dựng nền móng để xây dựng nhà để ở do nhà xây năm 1998 cũ hư nên chị tôi xây dựng nền móng kế nhà cũ và gần với đê và xây chuồng bò. Nhưng đến cuối tháng 10 thì UBND xã ra và lập biên bản đề nghị tháo dỡ phần móng nhà và phần chuồng bò. Gia đình tôi lúc đầu không hiểu rằng tại sao phần đất mình xây dựng móng nhà là không được phép
Hiện nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách hỗ trợ người có công được hỗ trợ về nhà ở. Trong việc xây dựng có quy định gia đình người có công tự xây dựng và chính quyền đứng ra xây dụng. Tôi muốn biết chính sách đó được quy định như thế nào, và trách nhiệm của chính quyền cơ sở được quy định cụ thể như thế nào?
Vợ chồng tôi có một mảnh đất và một ngôi nhà trên đất ở Việt Nam. Chúng tôi đã sang Đức được 3 năm. Nay chúng tôi muốn định cư ở Đức thì nhà và đất của chúng tôi sẽ phải xử lý như thế nào? Có nhất thiết phải chuyển nhượng cho người khác không?
Chào Luật sư! Cho tôi xin được hỏi trường hợp cùa tôi như thế này: Vào năm 1992 tôi có mua cái ao 5x19. (Không làm giấy tay, đến năm 2003 tôi và chủ đất mới quyết định làm giấy tay và có ghi rõ năm mua đất 1992) tôi xây nhà sàn trên đó để ở 1992, đến 1996 tôi sang lấp sửa lại ở ổn định đến nay không ai tranh chấp đã được xác nhận của UBND
có giấy tờ cho tặng. Nhà được xây dựng từ năm 1975 đến nay (38 năm) mà không có bất kỳ giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà nào. Đến nay, để chuẩn bị thủ tục xây nhà mới trên mảnh đất này, mẹ em mới tới UBND Xã nơi mẹ ở để làm giấy tờ sử dụng đất thì được biết mảnh đất đó đã được cậu em làm giấy đất trồng cây lâu năm, và người đứng tên là
dân thành phố Đà Nẵng cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở vào ngày 30.10.2000 đứng tên vợ chồng ông. Sau khi biết được sự việc, ông Lý Ninh có ý kiến không đồng ý đối với các nội dung thỏa thuận của chúng tôi và kiên quyết phản đối việc ông Lý Trân kê khai gian dối để chiếm đọat toàn bộ khối tài sản chung do cha mẹ của chúng
Tôi đang sử dụng 200m2 đất do khai hoang từ lâu để trồng cây, nuôi gia súc. Năm 2014 UBND huyện nơi tôi ở đã công bố bản đồ quy hoạch, lô đất đó thuộc đất để làm nhà ở. Tuy nhiên, gia đình tôi chưa nhận được quyết định thu hồi, cũng như bất kỳ một khoản bồi thường, hỗ trợ nào. Do con trai tôi lập gia đình và có nhu cầu ra ở riêng. Xin hỏi tôi
không kí ( lúc này tôi ko có ở đó mà chỉ có 1 người công nhân ), và đuổi công nhân của tôi ra khỏi nhà, lấy khóa dây khác khóa cửa nhà tôi lại. Trong khi tôi có biết đến khái niệm " ban quản trị tòa nhà " là phải được tối thiểu 50% chủ căn hộ bầu lên và được xác nhận bởi UBND quận huyện nhưng theo tôi không hề biết đến điều này và hình như đây là ban
các thời kỳ;
Bản sao có chứng thực giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý của người yêu cầu đăng ký; trường hợp người yêu cầu đăng ký là người được ủy quyền thì phải có Văn bản ủy quyền.
Sau khi hồ sơ hợp lệ như trên, anh nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Sau khi xem xét, nếu hồ sơ hợp lệ thì Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất sẽ
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
xuống xác minh thông tin thì biết được thực chất bà A không hề có bất cứ tài sản nào liên quan đến thông tin được cấp theo giấy xác nhận có đất kia. Hiện nay, thành phần cấp giấy xác nhận cho bà A đều không còn làm việc tại UBND Xã đó nữa. Trong trường hợp này Ngân hàng có quyền khởi kiện bà A và các thành phần cấp giấy xác nahn65 cho bà A theo hướng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
cho CQ cảnh sát giao thông, ... Theo thông tin chúng tôi được biết, trước đó Cty Đại Hùng Dương có vay nợ một ít tiền của Cty TNHH Đầu tư và TM Tiên Nam với lãi suất cao, do gặp khó khăn về tài chính Cty Đại Hùng Dương đã không trả được nợ cho Công ty Tiến Nam. Đến tháng 8/2011 Công ty Tiến Nam đã thực hiện việc đòi nợ (hay nói đúng hơn là siết nợ