Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
người này phải có nghĩa vụ đóng góp hàng tháng 1 mức tiền cụ thể để nuôi dưỡng người anh bệnh suốt đời (Trong phạm vi số tiền được thừa kế của người anh).
Tại Bộ luật dân sự năm 2005 cũng đã trình bày một cách khá chi tiết về các vấn đề liên quan đến việc lập một tờ di chúc hợp pháp, Ban tư vấn xin trích ra để bạn
Trường hợp cha mẹ chết không để lại di chúc ; con cái lập văn bản thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế; trong số con cái có một người bỏ đi không tin tức 30 năm ( không biết ở đâu) thì có để tên vào danh sách thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế không ?
có giấy bán. Đến bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, còn theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu? Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi
hiệu khởi kiện (các giao dịch liên quan tới nhà ở).
Như vậy, đối với trường hợp di sản do bà nội để lại, thì thời hiệu khởi kiện chia thừa kế được tính đến năm 2001 và cộng thêm 30 tháng. Hết thời điểm này, các đồng thừa kế của bà nội bạn, bao gồm hai cô của bạn, anh em bạn (được hưởng thừa kế thế vị từ bố bạn) sẽ mất quyền khởi kiện yêu cầu chia
Xin chào Luật sư, Làm ơn tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bố mẹ tôi đã lập di chúc, có công chứng di chúc chia thừa kế cho các con. Trong di chúc có nêu ai trong bố mẹ tôi ra đi sau sẽ là người trao di chúc cho các con. Bố tôi đã mất. Mẹ tôi hiện lẫn, không còn đủ năng lực hành vi dân sư nữa. 1. Vậy trong trường hợp này chúng tôi (các con của bố mẹ
Do cha mẹ ông mất không để lại di chúc nên căn cứ theo điều 675 Bộ luật Dân sự, 2 anh em thuộc dạng thừa kế theo pháp luật. Vì thế, để nhận được phần di sản này, 2 anh em phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản đối với căn nhà do cha mẹ để lại.
Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân - TNCN 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định thì thu nhập từ
bà có thể tự thỏa thuận việc phân chia di sản. Trường hợp không thể thỏa thuận được và có phát sinh tranh chấp, thì có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Theo Điều 136 Luật Đất đai và Điều 25, Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự, nếu cha mẹ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1
. Hiện nay, căn nhà nói trên đã bị hư hỏng, nên tôi muốn tu sửa và làm thêm nhà ở thì anh chị của tôi không đồng ý và yêu cầu chia thừa kế. Vậy xin hỏi: Nếu tôi tiến hành tu sửa và xây dựng nhà ở, anh chị tôi đứng ra tranh chấp có đúng hay không? Tôi phải nhờ cơ quan nào có thẩm quyền để giải quyết?
Nhà tôi có 164m2 đất ở, ông nội tôi trước khi mất có di chúc lại cho bố mẹ tôi 100m2 để làm công trình phụ. Nhưng được biết mảnh đất nhà tôi và nhà ông ở nằm trong quy hoạch của chùa di rời đi chỗ khác. Bác cả tôi đã lấy lại mảnh đất ông để lại cho bố tôi. (di chúc của ông tôi để lại có đầy đủ chữ ký của các thành viên trong gia đình và có
Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
Luật sư cho em hỏi di chúc do bà em làm cho 1 con gái và 2 cháu gái đồng thừa kế phần đất của bà. Vậy có phải đất của bà được chia đều làm 3 phần như nhau có đúng không ạ? Mong luật sư tư vấn dùm em.
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
chức cưới hỏi. Nếu Bác và người đàn ông này có chứng nhận kết hôn thì người nay có được tranh chấp căn nhà trên không? Rất mong luật sư bỏ chút thời gian tư vấn cho em. Em xin chân thành cảm ơn.
Rất mong nhận được sự giúp đỡ! Cách đây nhiều năm tôi được bố mẹ cho 1 nửa mảnh đất 1 nửa cho anh trai tôi. Anh ấy bị liệt tay từ nhỏ lên mọi việc đều do chị dâu quyết. Khi chi đi làm bìa đỏ thì chị đã khai báo hết cả phần đất nhà tôi vào bìa đỏ nhà chị. Đến giờ tôi muốn tách bìa đỏ ra lúc đầu gia đình anh trai đã cho mượn để tách nhưng do cô
Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Về vấn đề thừa kế tài sản, pháp luật dân sự đã có những quy định khá cụ thể và rõ ràng. Có hai loại thừa kế là thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Trong câu hỏi bạn không nêu rõ là chồng cũ của bạn khi mất có để lại di chúc hay không, do đó chúng tôi xin được đưa ra những phân tích liên quan để bạn đối chiếu với trường hợp của mình từ
phân chia cho vợ (người có đăng ký kết hôn với cha tôi) và các con trong giá thú của ông. Xin hỏi luật sư, quyền lợi của tôi trong trường hợp này được giải quyết ra sao?
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3