quan có thẩm quyền phê duyệt”.
Do đó việc bạn thay máy của xe như vậy nếu không được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường thì bạn sẽ bị xử phạt về hành vi tự ý thay đổi kết cấu xe theo quy định của pháp luật.
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có
cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ
chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp
nuôi dưỡng thì Chấp hành viên ra quyết định phạt tiền, ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định phạt tiền để người đó giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng. Hết thời hạn đã ấn định mà người đó không thực hiện thì Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế buộc giao người chưa thành niên hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền
- Để bảo vệ nhãn hiệu đã đăng ký của mình, chủ sở hữu có thể áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm (ví dụ: công nghệ chống làm hàng giả mạo nhãn hiệu) và cần có biện pháp theo dõi để phát hiện và ngăn chặn tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu đã đăng ký của mình
nuôi dưỡng thì Chấp hành viên ra quyết định phạt tiền, ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định phạt tiền để người đó giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng. Hết thời hạn đã ấn định mà người đó không thực hiện thì Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế buộc giao người chưa thành niên hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền
Khoản 20, Điều 4, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Khoản 3, Điều 6, Luật này quy định cụ thể căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu công nghiệp, theo đó: Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế
. Với trường hợp cụ thể của bạn thì có thể căn cứ vào quy định tại Điều 187 Bộ luật Dân sự về quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữuđể xác định quyền sở hữu như sau:
- Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc
Theo quy định tại Điều 23, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi năm 2010 thì:
“ 1. Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật
Theo quy định tại Điều 47, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi năm 2010 thì:
“1. Mức thu chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài là năm mươi triệu đồng (50.000.000 đồng)/trường hợp.
Khoản tiền này không bao gồm chi phí dịch vụ, đi lại, ăn ở và phí tổn phát sinh trên
Năm 2004, khi tôi làm thủ tục cấp giấy chủ quyền nhà thì người hàng xóm phát đơn tranh chấp. Hồ sơ của tôi bị đình lại và người tranh chấp được hướng dẫn khởi kiện ra tòa án. Tháng 5-2005, cán bộ quận hướng dẫn tôi làm lại hồ sơ vì người tranh chấp không khởi kiện ra tòa nhưng sau đó lại thông báo chưa giải quyết vì còn tranh chấp. Tháng 10
việc thi hành án. Người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có quyền ra quyết định huỷ hoặc yêu cầu huỷ quyết định về thi hành án của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới, Chấp hành viên thuộc quyền quản lý trực tiếp trong các trường hợp sau đây: Phát hiện các trường hợp quy định tại các khoản
Công ty chúng tôi được thi hành án theo quyết định ngày 02/04/2004 của Tòa án nhân dân TP.HCM, theo quyết định thi hành án ngày 17/4/2006 công ty A phải có trách nhiệm trả cho công ty chúng tôi khoản tiền 2.014.399.856 đồng vốn và lãi phát sinh nhưng mới chỉ thanh toán 100.000.000 triệu đồng. Chúng tôi đã nhiều lần có đơn yêu cầu thi hành án để
tối thiểu do Nhà nước quy định.
Ngoài ra, hành vi của người hàng xóm đối với mẹ bạn còn có thể cấu thành Tội làm nhục người khác quy định tại Điều 121 Bộ luật Hình sự (Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm...) hoặc Tội vu
pháp luật về thi hành án; xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người vi phạm; quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền, tài sản đã chi trả cho đương sự không đúng quy định của pháp luật, thu phí thi hành án và các
nay là 90 ngày. Đến lần thứ 4, ông A hẹntiếp tôi 1 tháng nữa nhưng tôi không đồng ý và đòi lại tiền cọc 20 triệu vàtiền phạt hợp đồng là 40 triệu. Ông A chỉ trả tôi số tiền 20 triệu mà không trảtiền phạt cọc. Vậy tôi có thể kiện ông A ra tòa đòi bồi thường tiền phạt cọccho tôi được không? Gửi bởi: Nguyễn Văn Chiến
Ðiều 604 Bộ luật Dân sự quy định: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là:
- Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường