thải ra môi trường để phòng bệnh nhưng ông Dương không thực hiện. Bà Dơi đề nghị cho biết, việc không thực hiện vệ sinh thú y đối với nước thải trước khi thải ra môi trường có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Ông Phong được cấp chứng chỉ hành nghề thú y. Tuy nhiên, trong thời gian hành nghề, ông đã bị xử phạt hành chính 03 lần do có hành vi vi phạm trong hành nghề thú y và bị thu hồi chứng chỉ hành nghề. Để tiếp tục hoạt động, ông Phong đã thuê chứng chỉ hành nghề của một người khác và thực hiện hành nghề. Qua kiểm tra, ông Phong bị lập biên bản về
Hợp tác xã X xây dựng trang trại chăn nuôi bò tập trung với quy mô lớn. Tuy nhiên, khi đi vào hoạt động, trang trại chưa có hố sát trùng cho người, phương tiện vận chuyển trước khi vào trang trại và khu chăn nuôi. Như vậy, trang trại chăn nuôi của Hợp tác xã X có đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y không? Pháp luật có quy định xử phạt hành chính nếu
Điểm b khoản 4 và điểm b khoản 7 Điều 14 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi quy định hành vi kinh doanh thịt gia súc, gia cầm bị bơm nước hoặc chất khác bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Áp dụng biện pháp
sản phẩm động vật khác.
Khoản 3 Điều 14 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối hành vi vi phạm không thực hiện quy định về điều kiện vệ sinh thú y đối với nơi bảo quản
Ông Khang muốn thành lập cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật nhưng do cơ sở vật chất không đảm bảo. Do đó, ông Khang đã giả mạo hồ sơ, giấy tờ để đủ điều kiện thành lập cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật. Hành vi của ông Khang bị pháp luật xử phạt như thế nào?
Ông Nguyễn Văn Kim, 65 tuổi ở xã HP, huyện HT đã giả mạo giấy tờ để được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Xin hỏi, hành vi của ông Kim có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Anh Kim cho biết ở xóm anh có một nhóm thanh niên có tiền án, tiền sự thường dụ dỗ trẻ em trong xóm đánh bạc. Một số em do đua đòi, ham chơi nên đã nghe theo lời của nhóm thanh niên này. Anh Kim đề nghị cho biết pháp luật có quy định xử phạt đối với hành vi trên không?
Khoản 3 và 4 Điều 21 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định:
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em theo quy định hoặc trong trường hợp cấp cứu
Ông Nguyễn Văn Bốn, 70 tuổi, vợ ông qua đời đã được 20 năm, ông sống cùng với con trai là anh Nguyễn Văn Minh. Thời gian qua, ông Bốn quen biết và muốn kết hôn với bà Hương, 60 tuổi nhưng anh Minh tìm mọi cách để cản trở. Xin hỏi, hành vi của anh Minh có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Điểm a khoản 1 Điều 19 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi theo quy định của pháp luật
Theo dự án mở rộng, phát triển khu du lịch sinh thái biển; hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi diện tích đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường thì ngoài việc được bồi thường bằng tiền còn được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm như thế nào?
Ông Quang là Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em H. Giấy phép hoạt động của ông đã hết thời hạn nhưng ông chưa gia hạn mà vẫn tiếp tục hoạt động. Ông đề nghị cho biết, pháp luật có quy định xử phạt đối với trường hợp của Trung tâm ông không?
Anh Phương điều khiển xe mô tô khi đến đoạn đường có tín hiệu đèn giao thông thì đèn bắt đầu chuyển sang màu đỏ nhưng anh Phương vẫn tiếp tục đi. Hành vi này của anh Phương bị xử phạt với mức 300.000 đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 01 tháng. Anh Phương đề nghị cho biết, việc xử phạt như vậy có đúng không, vì hành vi không chấp hành tín
Anh Minh mua lại xe mô tô của người bạn nhưng không làm thủ tục đăng ký sang tên xe mà chỉ mua bán mang tính chất trao tay. Hành vi này bị xử phạt như thế nào?
Con trai anh Bình 16 tuổi. Vừa qua, cháu sử dụng xe mô tô 100 cm3của anh đi học và bị lập biên bản xử phạt, tạm giữ xe. Anh Bình đề nghị cho biết, mức xử phạt đối với người chưa thành niên điều khiển xe mô tô là như thế nào và thời hạn tạm giữ xe bao lâu?
các thành viên của công ty là các tranh chấp về phần vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty (thông thường phần vốn góp đó được tính bằng tiền, nhưng cũng có thể bằng hiện vật hoặc bằng giá trị quyền sở hữu công nghiệp); về mệnh giá cổ phiếu và số cổ phiếu phát hành đối với mỗi công ty cổ phần; về quyền sở hữu một phần tài sản của công ty tương
Điều 121 Bộ luật dân sự 2005 quy định giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự cụ thể là:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực
Anh Hùng điều khiển xe ô tô, qua kiểm tra của lực lượng chức năng thì phát hiện tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đã hết hạn. Trường hợp này anh Hùng bị xử phạt như thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính thì: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.