đúng nếu không có sự đồng ý của các đồng thừa kế), thì hợp đồng thế chấp là vô hiệu. Khi đó, ngân hàng chỉ có thể thu hồi số tiền cho vay trên cơ sở phần sở hữu của người cậu trong khối tài sản chung đó. Phần thừa kế sẽ được chia đều cho 3 người: mẹ và 2 cậu. Do mẹ bạn đã chết các con sẽ được hưởng thay.
Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau thì người công bố di chúc và những người thừa kế phải cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết, có xem xét đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di chúc. Khi những người này không nhất trí về cách
tháng 5 bác bên Nội nhà vợ e có gọi sang bảo cho 50m2 trong sổ đỏ 110m2 nói là phần của bố nhưng chỉ cho 1 ít vì là phận con gái. Nhưng sau đó lại ko cho nữa nói ko thể tách được bìa đỏ ,rồi nhiều lý do khác để thoái thác ko cho nữa. Nhưng vợ em trước đấy cũng bảo bác viết giấy cho bằng tay và người viết là các bác thay mặt bà Nội (đã mất để cho cháu
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi,bố chồng tôi có 2 đời vợ,người vợ đầu có 1 con trai được 2 tuổi thì bà mất rồi lấy mẹ chồng tôi và có 3 người con,người con riêng của bố cũng ở chung với mẹ đến khi trưởng thành. Hiện mẹ chồng tôi đã mất được 6 năm. Nay vợ chồng Tôi đang sống cùng bố chồng Tôi tại căn nhà bố chồng Tôi đứng tên nhưng mua trong thời
bệnh, có người cháu của bà X lại ở chăm sóc bà X, khi bà X chết, người cháu này tiếp tục không dọn đi, và không trả nhà cho mẹ tôi. Xin hỏi Luật sư: Việc bà X là người thuê nhà có được để lại thừa kế đối với việc thuê nhà hay không? Nay nhà đã xuống cấp, người cháu này tự ý làm đơn xin chính quyền địa phương và Tòa án (nơi thụ lý vụ kiện đòi lại nhà
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
Kính chào Luật sư, Ông ngoại em đã mất cách đây 12 năm. Ông có 2 người vợ. Bà ngoại đầu có 2 người con và bà ngoại sau có 4 người con, hiện cả 2 bà đều vẫn còn sống (1 người 93 tuổi và 1 người 89 tuổi). Khi ông mất không để lại di chúc và lần lượt các người con và bà ngoại 2 sang Mỹ định cư. Chỉ còn lại bà ngoại cả và 1 người bác độc thân sinh
mẹ đó chết và khi đó bà vẫn sống với người con đó, không có thêm một cuộc họp nào khác diễn ra. Vậy có thể coi văn bản đó thể hiện ý chí của bà trước khi chết và coi đó là di chúc của bà được không? Thanks mọi người....!
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 633 Bộ Luật Dân sự thì: "Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết »
Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết, thì thời điểm mở thừa kế là ngày được Tòa án xác định là ngày chết của người đó. Trường hợp Tòa án không xác định được ngày chết, thì ngày quyết định của Tòa án tuyên bố người
Chào Luật sư. Thưa luật sư giải thích giúp trường hợp sau đây: Bác tôi là Lâm Văn Thêm có lập di chúc là để lại căn nhà trị giá 1 tỉ cho anh Lâm tấn triều và Lâm tấn tâm. Anh Lâm tấn triều có vợ và 1 con trai, khi anh Triều chết thì di chúc chưa được mở. Khi bác Thêm chết thì gia đình mở di chúc mới biết bác Thêm để lại căn nhà cho anh Triều
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.
Theo đó, sau 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế (tức
viên vượt quá mức vốn tối đa quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 17 của Luật này.
2. Trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người thừa kế nếu đáp ứng đủ điều kiện của Luật này và điều lệ, tự nguyện tham gia hợp tác xã thì trở thành thành viên và tiếp tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ của thành viên; nếu không tham gia hợp tác xã thì được hưởng
luật. Bộ luật dân sự hiện hành quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ con nuôi của người chết. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Đối chiếu với quy
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở hữu là yếu tố quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố quan hệ sở hữu. Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Thưa luật sư. Gia đình tôi có 2 thổ đất đã làm bìa đỏ. Đứng tên 2 bố mẹ tôi. Bố tôi nay đã mất và còn vợ cả cùng 2 người con trước. Theo như tôi biết thì phần đất này được chia cho 2 người vợ, 2 người anh con của vợ cả và tôi. Vậy phần đất đó được chia đôi cho mẹ đẻ (người cùng đứng tên trong bìa đỏ) và bố tôi, còn phần của bố tôi chia đều cho