Trường hợp 1 : Người lao động ký hợp đồng làm việc tại công ty từ tháng 05/2007, đến tháng 02/2009 người lao động này đi nghĩa vụ quân sự ( Công ty không tạm hoãn mà vẫn giữ tên trong danh sách lao động ), thời gian hết hạn làm nghĩa vụ quân sự là 07//2010 ( Theo quyết định xuất ngũ). Tuy nhiên người lao động không trở lại làm việc tại Công ty
cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc. Trong đó:
-Thời gian làm việc thực tế bao gồm cả thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của NLĐ; thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc và thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng
xóa, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 7 Điều này.
Như vậy, CSGT lập biên bản phạt tiền đối với anh trai bạn như thế là đúng nhưng việc tậm giữ xe 7 ngày là sai với quy định.
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến ba năm.
Theo hướng dẫn bởi Điều 5 Thông tư liên tịch 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP- VKSNDTC-TANDTC thìtrường hợp người được điều động biết mình không có đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vẫn thực hiện theo sự điều động thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm
trú, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành. Nếu nơi cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở không có cơ quan cùng cấp thì quyết định xử phạt được chuyển đến UBND cấp huyện để tổ chức thi hành. Trong trường hợp áp dụng hình phạt tiền đối với người vi phạm mà không tịch thu phương tiện, thì người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ giấy phép lưu hành
xước, dập cơ ( nhẹ), nhưng người đàn ông thì bị rất nặng, tôi vội cng2 người dân đưa người đàn ông ấy đi bệnh viện cứu chữa, bệnh viện Long Thành - thị trấn long thành, đồng nai đã chuyển người đàn ông đến bệnh viện Thánh Tâm - Biên Hòa, đồng nai. Nhưng do bị thương rất nặng nên người đàn ông ấy đã chết, bác sĩ có nói bị gãy xuo7gn sườn, dập phổi, dập
phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ
đội mủ bảo hiểm nên bị chấn thương sọ não). Sau đó cả hai gia đình đã bồi thường theo thỏa thuận có xác nhận của công an, về phần nhân sự cả hai gia đình đã giải quyết xong, còn phần pháp luật nay bạn tôi và đứa em đã bị tạm giam đợi 1 tháng sau sẽ ra tòa xét xử. Với trường hợp trên bạn tôi và đứa em sẽ bị xử phạt như thế nào? cảm ơn!
Xin chào Luật Sư! Hôm 24/11 vừa qua e có điều khiển xe máy lấn tuyến và tông vào 1 xe máy khác đang đứng giữa đường chờ qua đường. Sau khi tai nạn xảy ra thì người kia có bị bất tỉnh và đưa vào bệnh viện cấp cứu. Em chỉ bị thương ở chân không quá ngiêm trọng. Sau đó thì CSGT có tới và dựng lại hiện trường và tạm giữ phương tiện giao thông. Về
không còn tâm trí để làm ăn. Sự việc xảy ra nhưng bên gia đình bị cáo không hề có lời lẽ động viên hay chia sẻ cùng gia đình. Sau nhiều lần đề nghị tòa án sơ thẩm xét xử thì mãi cho đến tháng 1/2012 thì vụ án của ba con mới được toàn án Huyện đem ra xét xử. Kết luận của tòa án là lỗi do cả hai bên (do cả hai bên chạy xe giữa làng đường), bên tòa án
. Kết quả chụp đầu của cháu bé 11 tuổi là bình thường. Cháu vẫn tỉnh táo vào gọi điện cho người nhà bình thường. Đến trưa cùng ngày thì em đến công an để trình báo rồi lấy lời khai. Sau khi bị tạm giữ 1 ngày rồi em được trả về. Họ nói em mắc 2 tội: 1. Không làm chủ tốc độ.(đoạn đường đó cho phép 80km/h) 2. Lấn sang đường ngược chiều.(Khi em phanh và
Chú của em trên đường chở hàng đi đúng làn đường chạy đung tốc độ bât ngờ một xe máy chạy với tốc độ cao để vượt xe tải lấn đường sang làn ngược chiều đâm thẳng vào đầu xe của của chú em. Một người chết ngay tại chô một ngươi bị thương nặng hôn mê môt người bị sốc không thương tích. Chú em vào đồn công an giao thông báo tai nạn thì công an tạm
Không ai là người có tội khi chưa bị bản án có hiệu lực pháp luật kết tội họ. Tuy nhiên, nếu có cơ sở thì cơ quan công an ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can. Khi đó, người gây tai nạn có thể bị tạm đình chỉ công tác để phục vụ cho công tác điều tra. Nếu kết thúc điều tra mà người gây tai nạn không có tội thì được phục hồi công tác
đường nên không nhìn thấy cháu đang đi tới. Cháu đã tránh, do không xử lý kịp cháu định vượt trước nhưng không kịp nên đã đâm phải người đó, vị trí đâm là gần giữa đường nhưng vẫn ở bên phần đường của cháu, và hướng đi sang đường của người đó là từ bên phải sang trái theo chiều lưu thông của xe cháu. Hiện công an đã tạm giữ xe cháu, đã vẽ lại hiện trường
Xin chào luật sư! Thưa luật sư, khi một người gây tai nạn giao thông gây chết người tại chỗ, họ có được phép bỏ trốn khỏi hiện trường không khi đã xác nhận được rằng nạn nhân đã chết? (vì vụ tai nạn đâm nát bét người) tức là lúc này họ chỉ bỏ trốn với tâm lý là trốn tránh gia đình người bị hại sợ rằng trong cơn tức giận họ sẽ hành hung mình
tiền hỗ trỡ mai táng. Cơ quan công an đã tạm giữ phương tiện của cháu từ tháng 8 đến giờ, cháu xin hỏi trong thời gian này cháu có lấy đc xe ra ko? Cháu phải chịu trách nhiệm như nào trong vụ này ạ? Kính mong LS tư vấn giúp cháu
sau đây 18 tháng (tức là sau 1 năm rưỡi nữa). Vì vậy tôi muốn hỏi Đoàn Luật sư luật pháp liên quan đến việc giải quyết sự việc này, và trong trường hợp nếu tôi muốn giải quyết nhanh để còn lấy xe về (do xe máy của tôi hiện đang tạm giữ tại công anh huyện Yên Mỹ đề chờ giải quyết) thì phải làm thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn Đoàn Luật sư và kính
hướng lại quy định cụ thể trong Luật. đương nhiên Luật phải lớn hơn. Xử lý kém và hành vi nguy hiểm khác không được nói rõ cụ thể trong luật thì cần hiểu như thế nào về nội dung đó? Căn cứ vào văn bản nào? Việc khởi tố bạn tôi theo điều 202 có oan sai không? Rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ và giải thích cụ thể của luật sư,. Xin trân trọng cám ơn.
Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
Ðiều 606. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
2. Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại
giữ nguyên hiện trường, không đưa chị gái tôi đi cấp cứu ngay mặc dù bệnh viện cách đó không xa. Một số người dân đi đường thấy sự vô trách nhiệm của lái xe nên đã đưa chị tôi đi cấp cứu nhưng vì quá lâu và vết thương quá nặng nên chị tôi đã tử vong... Sau khi chi tôi mất, bên lái xe có tới thăm gia đình tôi nhưng không hề có chút ăn năn, không hề