Trước khi mất bố tôi cho biết là ông đã lập di chúc phân chia nhà, đất cho các con và gửi cho người quen giữ khi nào ông có chuyện thì người này sẽ xuất hiện. Tuy nhiên, bố tôi mất từ tháng 9-2014 đến nay nhưng chúng tôi vẫn chưa thấy người giữ di chúc này xuất hiện. Nếu không tìm thấy di chúc do bố tôi lập thì anh em chúng tôi có thể phân chia di
Chúng tôi kết hôn năm 2008 (có đăng ký kết hôn). Tôi vừa sinh con được tám tháng nhưng anh ấy không phụ giúp gì mặc tình tôi xoay sở. Mỗi khi nhậu nhẹt anh cứ chửi tôi chỉ vì đứa con giống tôi chứ không giống ảnh. Tôi đã nhờ bên nhà nội nói phụ nhưng ảnh cứ xúc phạm tôi này nọ. Tôi mệt mỏi quá nên muốn ly hôn, con còn nhỏ vậy liệu toà có xử cho
Vợ chồng tôi hàng tháng chỉ đóng góp một khoảng chung nhất định để nuôi con và chi tiêu trong gia đình, còn tiền bạc của ai người đó xài. Gần đây, tôi phát hiện anh ấy có dấu hiệu bồ bịch và lem nhem về tiền bạc. Tôi muốn phân định rõ ràng tài sản chung, riêng để lỡ anh ấy bị nợ nần thì tự trả chứ không liên luỵ đến mẹ con tôi thì phải làm sao
Tôi có chung vốn 240 triệu đồng với chị bạn mua bán hải sản. Nay chồng tôi bị bệnh nên tôi muốn lấy lại số tiền này để lo cho chồng và nuôi con nhỏ đi học thì chị ấy không trả, mà nói là thua lỗ hết. Tôi kiện ra toà đòi tiền thì toà thông báo nộp tiền tạm ứng án phí. Nhà tôi quá khó khăn xin miễn nộp tiền thì toà không cho vì không thuộc diện được
Vợ tôi sinh con được 9 tháng và cô ấy ở nhà trông con chứ không đi làm. Một bửa, tôi phát hiện cô ấy lăng nhăng với người ở trọ. Chúng tôi bắt đầu hục hặc suốt và tôi nộp đơn ly hôn nhưng toà trả đơn vì con dưới 12 tháng tuổi. Một tháng sau, vợ tôi gửi đơn ly hôn thì toà giải quyết trong khi lỗi thuộc về cô ấy. Có phải toà thiên vị không
Chồng tôi cấp dưỡng mỗitháng hai triệu đồng nuôi đứa con riêng của anh ấy với người vợ trước.Nay đứa nhỏ này được 12 tuổi thì anh ấy mất, tôi còn phải nuôi đứachung của chúng tôi. Vậy việc cấp dưỡng này giờ tính sao?PhamThi Tien Thu (thutienpham_hienle@yahoo.com)
Hồi đầu năm chúng tôi ly hôn và được tòa chấp nhận, giao tôi nuôi connhỏ dưới ba tuổi. Tòa cũng ghi nhận chồng cũ tôi cấp dưỡng cho con 1triệu đồng/tháng. Sau bản án, tôi không thấy chồng cũ thực hiện dù chồng cũ có thu nhập là tiền lương làm cho một công ty bảo vệ. Tôi đã yêu cầu cơ quan thi hành án (THA) trừ thu nhập của chồng cũ, chuyển cho
(PLO)-Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Trong thời kỳ hôn nhân, nhà chồng có cho vợ chồng tôi tiền để mua mảnh đất và chúng tôi đã xây nhà ở. Tôi và con gái không chịu nổi cảnh người cha suốt ngày say xỉn về chửi rủa, đánh đập vợ con nên đã ra ngoài thuê nhà để. Hiện nay, chúng tôi đã ly hôn và
lấy tiền mà muốn được ngăn đôi nhà để còn có chỗ buôn bán lo cho con ăn học. Vậy toà có chia đôi nhà cho tôi hay bắt tôi phải nhận tiền? Phạm Thị Thu Hằng (hangquan_chungthuy1995@gmail.com)
(PLO)- Người được nhận làm con nuôi gồm có trẻ em dưới 16 tuổi. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi. Bạn tôi 17 tuổi nhưng cha, mẹ đã mất. Nay cậu ruột bạn ấy muốn nhận bạn ấy làm con nuôi để lo chuyện học hành thì có được không (vì tôi nghe nói chỉ những người từ 16
người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Như vậy, nếu
(PLO)- Người nhận nuôi con nuôi phải có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; có tư cách đạo đức tốt... Tôi năm nay 38 tuổi, có việc làm ổn định tại tỉnh Bình Dương. Hiện tôi còn độc thân và muốn nhận đứa con gái mồ côi làm con nuôi thì có được không (vì tôi nghe nói là chỉ những người có gia
(PLO)-Hai bên tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận chia tài sản, nuôi dưỡng con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì tòa án công nhận thuận tình ly hôn. Vợ chồng tôi sống với nhau được tám năm và có hai đứa con. Nay chúng tôi thuận tình ly hôn, hai đứa con ở với tôi, tài sản chung tự chia với nhau. Vậy khi chúng tôi nộp đơn
(PLO)- Con tôi bị đâm chết và tòa án sắp mở phiên tòa xét xử. Tôi nộp đơn yêu cầu họ bồi thường thiệt hại và cấp dưỡng nuôi tôi và cháu nội mỗi tháng 3 triệu đồng. Nếu tòa đồng ý thì tôi có phải nộp tiền gì cho tòa hay không (vì nhà tôi nghèo có sổ hộ nghèo nên không có tiền đóng)? Trần Thị Lê (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương)
Khi mẹ tôi mất có để lại một căn nhà không có di chúc (cha tôi mất đã lâu). Mẹ tôi có 10 người con nhưng đều đã có gia đình riêng và sống nơi khác nên chúng tôi dự định bán nhà chia làm 10 phần bằng nhau. Ngoài ra, mẹ tôi cũng có cháu nội đích tôn thì có chia thêm phần cho đứa cháu nội này hay không? Lê Văn Quân (quan..@gmail.com)
(PLO)- Hiện không có bất kỳ quy định nào xử phạt người sinh con thứ ba. Vợ chồng bà Trần Thanh Hải (tỉnh Hòa Bình) không thuộc diện công chức nhà nước. Mới đây, vợ chồng bà Hải sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt vợ chồng bà viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Bà Hải hỏi, cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có
(PLO)- Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần. Chị tôi lấy chồng (có đăng ký kết hôn) được bốn năm nhưng chưa có con. Chồng chị ấy hay nhục mạ và đánh đập chị tôi nên chị tôi đã về lại nhà mẹ ở được năm tháng. Mẹ tôi muốn chị tôi ly hôn nhưng chị ấy không chịu vì thương
(PLO)- Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản. Anh tôi bị tai nạn giao thông mất năm 2010. Chị dâu tôi nuôi một đứa con, còn một đứa sống với ông bà nội. Năm 2014, chị dâu tôi lấy chồng khác. Nay gia đình tôi phân chia di sản thừa kế của anh tôi thì có
tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động