vi tham nhũng nếu có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân hoặc Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên để phục vụ cho việc điều tra, truy tố, xét xử.
5. Khi đưa tin trên báo chí về vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, cơ quan báo chí, nhà báo đưa tin sai sự thật phải cải
biết rõ điều đó). Sự việc diễn ra trong 3 năm và số tiền chêch lệch lên tới trên 300 triệu đồng. Hỏi như vậy nhân viên và giám đốc họ có phạm tội tham nhũng không? Khi cán bộ trong đơn vị phản ánh thì giám đốc nói họ không vi phạm, việc trả lời đó đúng hay sai?
Tôi đang làm tại doanh nghiệp. Tháng 08/2013 tôi sinh con thứ nhất. Theo luật khi đó, tôi được nghỉ hưởng chế độ thai sản 4 tháng, đến tháng 02/2014 tôi đi làm trở lại. Khi đó công ty phát hiện ra vài sai phạm của tôi trong quá trình làm việc và cho biết sẽ xử lý kỷ luật buộc thôi việc tôi. Đồng thời xem xét tôi đang nuôi con nhỏ nên công ty hỗ
Tôi có người bạn hiện công tác tại một trường trung học. Tết âm lịch vừa qua, vì tham gia đánh bạc nên đã bị tòa án xử phạt 6 tháng tù cho hưởng án treo. Sau ó, UBND huyện đã lập hội đồng kỷ luật, quyết định kỷ luật bạn tôi bằng hình thức hạ ngạch. Tôi muốn hỏi: Theo quy định của pháp luật, thời hiệu xử lý kỷ luật trong trường hợp trên được
việc quá lớn nên chị này làm không nổi và báo cáo với lãnh đạo (có người làm chứng) nhưng lãnh đạo vẫn cứ bắt làm. Chị này vì thế mang theo hợp đồng đi giao. Khi giao, vì hợp đồng quá nhiều, khách hàng thì hối, dù chị đã nói phải chờ thu tiền xong đã. Có vài khách hàng nói rằng để họ tự tìm và chị đồng ý. Thế là khách hàng ôm đống hợp đồng thả xuống
Cơ quan tôi tiến hành xử lý kỷ luật viên chức theo nghị định 27/2012/NĐ-CP, trước cuộc họp Hội đồng kỷ luật, cơ quan đã tiến hành gửi thư triệu tập đến viên chức vi phạm bằng thư bảo đảm. Tuy nhiên các thư đều được bưu điện gởi trả lại do không có người nhận. Đến ngày họp hội đồng kỷ luật thì viên chức vi phạm không có mặt. Như vậy nếu sau 3
/2013/NĐ-CP" (chỉ nói phạt 150.000đ mà không ghi vào biên bản), ở mục ý kiến của người vi phạm thì ghi là: "Đồng ý lỗi vi phạm" và tạm giữ đăng ký xe môto của em. Em thì vẫn chưa ký vào biên bản Sau một hồi em không ký thì mấy đồng chí CSGT đó bỏ đi ăn cơm trưa và khoảng 1 tiếng sau thì quay lại, em vẫn còn ở đó thì mấy đồng chí CSGT bảo là có thể gửi
Em chào Luật Sư ạ, xin Luật Sư cho em hỏi em có tát 1 người 1 cái vì tội vu khống cho em lấy của họ cái vợt tôm trị giá 10 ngàn đồng. Do nó bỏ chạy nên đã ngã và 1 cái xe đạp, tuy không có thương tích gì nhưng nó đã báo công an và đi nằm viện, do nó có cái tai bị điếc bẩm sinh nên lấy cớ đó để đi mở tai. Hiện tại gia đình nó đã chạy được 1 cái
em ra xét xử là bao lâu ? (thời gian của công an điều tra , thời gian viện kiểm sát và thời gian để tòa mở phiên xét xử ) và nếu như em muốn đi giám định lại mức thương tật của bị hai là vào khoảng thời gian nào và cần những điều kiện gì để có thể giám định lại mức thương tật ?
Bị cáo phạm tội khi chưa thành niên, khi xét xử thì đã thành niên. Toà án có phải triệu tập người đại diện hợp pháp và chỉ định Luật sư cho bị cáo không?
Cách đây một năm vợ chồng tôi đã được Toà án công nhận việc thuận tình ly hôn, về tài sản chung (một căn nhà trị giá khoảng 1,5 tỷ đồng) thì chúng tôi thống nhất là tự thoả thuận. Tuy nhiên, hiện nay chồng cũ của tôi đã chiếm giữ cả căn nhà và nói rằng sẽ không chia tài sản cho tôi. Tôi muốn khởi kiện để yêu cầu Toà án chia tài sản nhưng nghe
đòi chia phần và định sẽ thưa kiện ra tòa, xin cho tôi hỏi mấy vấn đề sau: - Tiền án phí là bao nhiêu khi giá trị căn nhà là 10 tỷ? Và bên nào sẽ trả? - Tiền phí luật sư là bao nhiêu? - Vụ thưa kiện sẽ kéo dài bao lâu? - Liệu nếu k đồng ý bán tôi và em gái có thể ở lại một phần đất của nhà mình ko? Vì là của cha mẹ cho tôi ko muốn bán đi, 12
Người làm chứng tham gia phiên tòa để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Nếu người làm chứng vắng mặt nhưng trước đó đã có lời khai ở Cơ quan điều tra thì chủ tọa phiên tòa công bố những lời khai đó.
Nếu người làm chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt thì tùy trường hợp, Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặc vẫn tiến hành xét
nghèo khác thì Hội đồng xét xử tạm đình chỉ vụ án cho đến khi bị cáo khỏi bệnh. Nếu bị cáo trốn tránh thì Hội đồng xét xử tạm đình chỉ vụ án và yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị cáo.
2. Tòa án chỉ có thể xử vắng mặt bị cáo trong những trường hợp sau đây:
a) Bị cáo trốn tránh và việc truy nã không có kết quả;
b) Bị cáo đang ở nước ngoài và không
xin giám đốc thẩm gởi cho Tòa án Nhân Dân Tối Cao. Tòa án Nhân Tối cao đã xét xử giám đốc thẩm và đã hủy bản án phúc thẩm của TAND tỉnh, đổng thời yêu cầu tòa án huyện xét xử sơ thẩm lại. TANDTC đã xác nhận là thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế đã hết đối với thửa đất nông ngiệp . Còn ngôi nhà chưa có chứng cứ rõ ràng là ngôi nhà do ông bà để lại