lần đầu lao động nữ có thai với tất cả các hình thức hợp đồng lao động. Trước 18 tháng kể từ này HDLD lần 1 có hiệu lực có thai sớm hơn 18 tháng so với ngày sinh lần trước." Hiện tại tôi đang ở tháng thứ 15 của hợp đồng. Như vậy công ty ra quyết định sa thải tôi. Tuy nhiên qua thỏa thuận, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, công ty đồng ý cho tôi được
,có lúc lảnh tiền mặt,vẫn đóng bảo hiểm như bình thường. trong quá trình làm việc tôi có vi phạm nội qui club,ca làm việc đó có 3 người, chưa nhận bất kì bản kiểm điểm nào từ club,khoang 1 tuần sau tôi nhận được đt club thông báo sa thải chỉ duy nhất 1 mình tôi và ko đền bù hợp đồng nào cả. Xin luật sư tư vấn tôi có quyền nhận được đền bù hợp đồng lao
Hình thức kỷ luật sa thải được áp dụng trong những trường hợp nào? trong trường hợp anh C đang làm việc cho công ty liên doanh A thì bị bắt tạm giam vì bị nghi ngờ có liên quan đến một đường dây buôn lậu điện thoại di động. Trong thời gian anh bị bắt để điều tra, Giám đốc công ty đã ra quyết định sa thải anh C, vậy quyết định sa thải của giám
Tôi muốn làm việc trong một công ty nước ngoài tại Việt Nam. Khi giao kết hợp đồng, phía công ty đó có một điều khoản là không cho phép mang thai trong vòng một năm làm việc trong công ty, nếu vi phạm hợp đồng bên phía công ty có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Bởi khá hoang mang trước sự ràng buộc này từ công ty nên tôi không biết
dứt hoạt động.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định.
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định.
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định hoặc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp
sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo thay đổi". Và đến 18/11 vừa rồi tôi nhận được quyết định chính thức do thôi việc. Tôi đã tham khảo từ vài người bạn thì họ cho rằng lý do nhà máy đưa ra để sa thải tôi là không hợp lý. Vậy kinh mong luật sư có thể giải đáp giúp tôi, trong trường hợp này nhà máy có thể sa thải tôi với lý do trên có được
Công ty tôi có trường hợp lao động bỏ ngang. Công ty đã liên hệ với người lao động đó nhiều lần bằng điện thoại nhưng người đó đều không nghe máy. Đáng ra công ty có quyền sa thải theo Luật Lao động 2012, nhưng lãnh đạo công ty chỉ muốn làm quyết định chấm dứt hợp đồng mà không làm quyết định sa thải. Trong trường hợp này, người lao động không
Em được nhận về trường dạy tháng 10 năm 2011, hiện nay em đang mang thai 4 tháng. Em nghe thầy Hiệu trưởng nói, nếu em sinh sẽ cắt hợp đồng vì thầy nói trong thời gian tập sự không được nghỉ thai sản. Cho em hỏi điều này quy định ở luật nào? Trường hợp của em có bị đuổi việc không? Rất mong sự chỉ dẫn và tư vấn để em có đầy đủ hiểu biết về cơ
Việc người lao động tự ý bỏ việc hơn 5 ngày nhưng chưa viết đơn xin thôi việc không thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật.
Trong trường hợp này phía công ty có thể áp dụng hình thức kỷ luật sa thải với người lao động theo quy định sau:
Điều 31. Kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc – Nghị định 05
Tháng 12-2010 tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 2 năm với công ty. Đến tháng 8-2011 công ty mới đóng BHXH cho tôi. Hiện tôi đang mang thai tháng thứ 3. Lấy lý do là sẽ không ký tiếp HĐLĐ những năm tiếp theo nên công ty cho tôi nghỉ việc. Xin hỏi: công ty đóng BHXH cho tôi như vậy có vi phạm pháp luật không? Việc công ty cho tôi nghỉ
hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động;
2. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục của nhân dân không vì mục đích kinh doanh
tính kể từ khi người sử dụng chấp nhận đề nghị của người lao động. Trong thời gian người lao động có đơn đề nghị mà người sử dụng lao động chưa cho phép mà người lao động nghỉ thì sẽ bị coi là tự ý nghỉ việc. Trong trường hợp nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong một tháng người sử dụng lao động có thể áp dụng hình thức kỷ luật sa thải đối với người lao động
thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động ký vào biên bản. Đương sự, đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở có quyền ghi ý kiến bảo lưu; nếu không ký thì phải ghi rõ lý do.
3.Quyết định xử lý vi phạm kỷ luật lao động:
* Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc chuyển làm công tác khác có mức lương thấp hơn
được gia hạn hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đến hết nhiệm kỳ. 2. Đơn vị sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, sa thải, buộc thôi việc hoặc thuyên chuyển công tác đối với cán bộ công đoàn không chuyên trách nếu không có ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp
Hiện tôi đang công tác tại công ty VTC online được hơn 3 năm và hợp đồng là hợp đồng dài hạn, sắp tới bộ phận tôi có cắt giảm nhân sự, trong giai đoạn này tôi lại đang có thai được hơn 3 tháng. Tôi được 1 người trong công ty nói là công ty cổ phần và tư nhân có quyền điều chỉnh theo tình hình doanh nghiệp cho nên việc sa thải nhân viên đang có
đây, đối tượng lại tỏ thái độ rất thành khẩn thừa nhận hai gói nhỏ tổ công tác thu giữ là ma túy đá và liên tục nói rằng: “Em nghiện, các anh tha cho em” . Đấu tranh tại chỗ, đối tượng này khai tên là Phạm Văn Đức, sinh năm 1992 và Cao Ngọc Hiển, sinh năm 1994, cả hai đều trú tại Con Cuông, Nghệ An. Tiếp tục khai thác, Đức cho hay y vừa tốt nghiệp
bị truy cứu TNHS.
Nếu thành khẩn khai báo và có thái độ hợp tác thì anh của bạn sẽ được hưởng sự khoan hồng của pháp luật.
“Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy
KT-XH đặc biệt khó khăn hoặc người di cư; Người bị nhiễm HIV; Người khuyết tật hoặc đang bị các bệnh hiểm nghèo; Người lao động bị sa thải trái pháp luật hoặc nạn nhân bị lừa đảo trong quan hệ lao động, trong quan hệ hôn nhân gia đình hoặc bị tước đoạt tài sản trái pháp luật. Người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm giúp người được trợ giúp
hai, nếu người lao động vi phạm nội quy của bên cho thuê lại lao động nhưng hành vi vi phạm đó lại được quy định trong phần Áp dụng hình thức kỷ luật sa thải được quy định ở điều 126 BLLĐ, ví dụ như người lao động thuê lại có hành vi đánh bài trong giờ làm việc, tại nơi làm việc của bên thuê lại lao động thì bên thuê lại lao động có thẩm quyền xử lý