, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi xâm phạm này.
Doanh nghiệp có thể yêu cầu thông qua hình thức gửi đơn hoặc trực tiếp yêu cầu với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tùy từng trường hợp cụ thể mà
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 của TAND Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại TAND thì
gì?
Chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan là người được hưởng các quyền nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật. Vì vậy, chủ sở hữu có thể định đoạt một số quyền năng thuộc quyền sở hữu của mình thông qua việc từ bỏ, để thừa kế hoặc chuyển nhượng các quyền năng đó cho người khác thông qua hợp đổng.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền
thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
- Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn:
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.
- Công bố đơn: Đơn được
Hệ thống phân loại sáng chế quốc tế (sau đây viết tắt là hệ thống PSQ) là công cụ để phân loại thống nhất tư liệu sáng chế trên phạm vi thế giới, và là công cụ tra cứu có hiệu quả giúp nhanh chóng tìm ra những bản mô tả sáng chế thích hợp phục vụ cho việc xác định tính mới, trình độ sáng tạo của một giải pháp kỹ thuật. Hiện nay hầu hết các nước
thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
- Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn:
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.
- Công bố đơn: Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ/Bộ trưởng hoặc Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ra thông báo dự định từ chối (có nêu rõ lý do) để người nộp hồ sơ có ý kiến;
+ Nếu người nộp hồ sơ không có ý kiến hoặc có ý kiến không xác đáng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ/Bộ trưởng hoặc Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ra thông báo từ chối buộc chuyển giao quyền sử dụng
Kể từ ngày Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014 của Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường có hiệu lực thi hành thì Ngân hàng có được nhận thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương laitheo quy định tại Thông tư số 08/2014/TT-BTP ngày 26
, bổ sung năm 2009 với khung hình phạt cao nhất lên đến 3 năm tù.
Ngoài ra, tùy theo mức độ vi phạm mà tổ chức, cá nhân có thể bị phạt tối đa lên đến 500 triệu đồng đối với tổ chức và 250 triệu đồng đối với cá nhân theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan (Nghị định 131/2013/NĐ
hữu chung tác phẩm do họ cùng sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng.
Thứ ba, các cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do tác giả tạo ra theo nhiệm vụ mà cơ quan hoặc tổ chức giao.
Thứ tư, cá nhân hoặc tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác
được giao công tác này không? Trường hợp người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo đi khỏi nơi cư trú nhưng không thông báo cho người quản lý, giám sát biết, nếu họ xin xóa án tích thì Tòa án giải quyết thế nào?
Tôi hiện đang là giáo viên tiểu học tại tỉnh Nghệ An, tôi được tuyển dụng từ tháng 9 năm 2014. Hiện nay vì điều kiện gia đình nên tôi muốn được chuyển công tác ra Hà Nội (tôi đã nhập hộ khẩu Hà Nội từ tháng 12 năm 2014). Tôi muốn hỏi là trường hợp của tôi đã được thuyên chuyển chưa và thủ tục như thế nào ạ? Người hỏi: Phan Trung Sơn ( 17:13 03/12/2015)
Tôi làm cho công ty X, thời gian làm việc từ thứ hai đến thứ sáu. Tháng 5/2015 tôi nộp đơn xin nghỉ phép hai ngày vì có việc riêng (bố chồng tôi mất). Nhưng công ty không đồng ý với lý do tôi nghỉ đến bốn ngày (vì Giám đốc cộng luôn ngày thứ bảy và chủ nhật, dù công ty tôi không làm việc). Đề nghị Luật sư tư vấn nếu không được công ty đồng ý mà
Mẹ tôi nhập viện mổ mắt, tôi gửi đơn xin nghỉ phép 01 tuần để chăm sóc mẹ (tôi còn nguyên 12 ngày phép năm chưa nghỉ). Khi tôi đi làm trở lại thì được Phòng nhân sự thông báo: Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi vì nghỉ việc nhưng chưa được sự đồng ý của Ban giám đốc. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu công ty sa thải tôi trong trường hợp này có
Kính gửi Quý Luật sư! Kính mong Luật sư tư vấn giúp Công ty chúng tôi một trường hợp nhân sự nghỉ việc như sau: Công ty chúng tôi kinh doanh thuốc Tân dược trên địa bàn Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội. Anh ĐTT vào thử việc tại Công ty từ 01/8/2008, đến ngày 01/10/2008, Công ty ký HDLD có thời hạn 01 năm. Ngày 20/7/2008, Anh ĐTT gửi Đơn xin nghỉ việc và
Do tôi gặp rất nhiều sự cố đột ngột nên từ tết tới giờ tôi đã tự nghỉ việc mà không xin phép tổng cộng là 17 ngày. Chị quản lý nhân sự trong công ty có nhắc nhở tôi là nếu tôi nghỉ thêm 3 ngày (không xin phép) nữa là tôi sẽ bị công ty sa thải. Tôi đang lo lắng điều chị ấy nói có đúng không?
Tôi làm việc cho Công ty H bắt đầu từ ngày 01/10/2009 (có thư mời nhận việc). Đến tháng ngày 01/04/2010 tôi ký hợp đồng chính thức với Công ty. Ngày 01/12/2010 Công ty gửi email thông báo tôi sẽ được cho nghỉ việc bắt đầu từ ngày 01/01/2011 vì lý do Công ty làm ăn không hiệu quả và phải cắt giảm chi phí. Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 tôi