Tôi tên Tiến. Ngày 14-2 tôi và bạn tôi đi trên 2 chiếc KIA Morning và TucSon. khi đi ngang qua quán trà đá ven đường thì bạn tôi có nhìn vào đó và bị 2 người ở đó chửi. Tôi và bạn tôi dừng lại thì bị 1 nhóm thanh niên lao vào đánh. Tôi lao vào can thì bị 1 người cầm ghế nhựa đánh vào mặt tôi (gây thương tích 33%) và các đói tượng còn lại dùng
án ở đâu? Và giờ nhà em muốn cần luật sư bào chửa thì có được không? 3. Giờ nhà em muốn làm đơn khiếu nại hội đồng xử án cấp sơ thẩm vì xét xử không công bằng thì phải làm như thế nào? Em xin chân thành cảm ơn luật sư!
chuyện thì A thách thức: "tao không trả đó, mày muốn chơi kiểu gì tao chơi với mày kiểu đó" rồi xảy ra xô xác. A gọi điện kêu e ruột của mình dẫn thêm một đám thanh niên khoảng 10 người cầm mã tấu đến và chém B và C. C nhanh chân thoát được và gọi điện cho hai người nữa đến cứu B. Khi quay lại t, B đang bị cả bọn người này khống chế dùng mã tấu
Thưa luật sư e có 1 sự việc như thế này cần luật sư tư vấn sự việc là như thế này ạ: Sáng hôm vừa rồi phòng e đi chơi về thì phát hiện bị mất trộm (mà gần đây mất trộm 2 3 lần rồi). Trong lúc đi về phòng thì có nhìn thấy 1 thanh niên thập thò bên 1 ngôi nhà hoang cách nhà trọ e 2 3 nhà (nhưng có thể đi sang được). Lúc đó bọn e nghi ngờ nó và
vụ án về các tội phạm được quy định tại khoản 1 các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hình sự chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
2. Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi
nơi thì gặp mấy thanh niên xăm trổ quây vào, một người trong số họ đánh tôi và nói rằng tôi là đồng bọn của người thuê lắp camera, sau khi hỏi thì được biết người khách nói tôi lên khảo sát lừa mua đồ game online của các thanh niên này hơn chục triệu, tôi đã hết lời nói sự thực nhưng bị một thanh niên đánh tím 2 mắt đồng thời bắt tôi quỳ lạy và đá
uống họ kiếm cớ , gây sự . Sau đó một thanh niên đứng dậy đạp mạnh ba em vào xương sườn và dùng ly ném vào đầu ông , khiến ông ngã đạp đầu vào bàn . Vì không muốn làm to chuyện nên ông giấu gia đình , nhưng khoản tuần sau vì bị đau ở xương sườn nên ông đành nói và đi khám , kết quả khám thì khi chụp Citi ở đầu thì chỉ bị thương nhẹ ( hên là chưa sao
Vừa qua, em trai tôi (15 tuổi ) có đá bóng cùng với một số thanh niên lớn hơn. Do có xích mích trong sân bóng và sau đó, khi ra ngoài, em tôi đã đánh 1 người thanh niên phải nhập viện. Cụ thể là bị gãy mũi(không biết là thiệt hại bao nhiêu %). Em tôi có dùng 1/3 viên gạch đập vào trán cậu kia , nhưng không gây thương tích. Về việc gãy mũi là do
Lao động: được cộng 20 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển;
c) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ: được cộng 10 điểm vào
; người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự; đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nông thôn, miền núi từ hai năm trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ được cộng 10 điểm vào tổng kết quả thi tuyển;
– Cán bộ, công chức cấp xã nếu có thời gian làm việc liên tục tại các cơ quan, tổ chức cấp xã từ 36 tháng trở lên thì được cộng
, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của
Tại khoản 5, Điều 59 Luật hôn nhân và gia đình 2014 có quy định rõ về một trong những nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn là phải “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”. Do vậy, khi ly hôn, bạn
Xin hỏi các luật sự. Tôi xin trình bày sự việc như sau và xin ý kiến các luật sư Vào ngày 20/07/2013 vợ tôi di xe máy trên dương có giải phân cách và có xi nhan bằng đèn qua đường đề vòng lại về nhà (đến đoạn cho quay đầu) thì có một thanh niên vượt ô tô phía sau đi rất mạnh tốc độ 60-80, có uống rượu, ko đội mũ, ko có gương (còn giấy tờ xe va
% tiền lương + đền bù tiền đào tạo (hoàn toàn không trừ thời gian thâm niên em công tác ở công ty, đóng góp lại cho công ty). Tiền đền bù các khóa đào tạo, công ty cũng tính rất ăn gian, mỗi khóa học kéo dài 3 tháng, đang học 1 khóa giữa chừng, công ty chuyển sang địa điểm khác học, em vào học dở dang chương trình của học viên cũ đến hết khóa, nhưng
vẫn được thực hiện các quyền sau đây:
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
khẩu từ thành phố về Bình Dương thì mới được phục vụ. Bác thì đã xong thủ tục bảo lãnh em về Bình Dương và đã gửi giấy tờ bảo lãnh cho em để em ra quận xác nhận và chấp nhận cho em chuyển hộ khẩu. Tuy nhiên các anh chị ngoài quận lại không chấp thuận vì luật ban hành là thanh niên còn trong độ tuổi NVQS sẽ không được giải quyết vụ cắt/chuyển hộ khẩu
sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có
hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với
Vấn đề quản lý tài sản riêng của con trong gia đình đã được quy định tương đối cụ thể tại Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014. Theo đó, con từ đủ 15 tuổi trở lên có quyền quản lý tài sản riêng của mình trừ trường hợp con chưa thành niên hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì phần tài sản đó sẽ được