; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
6. Sửa đổi Hiến pháp là công việc hệ trọng nên phải tiến hành chặt chẽ, khoa học có sự lãnh đạo của Đảng; bảo đảm sự tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý; tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của Nhân dân và các cơ quan, tổ chức; chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền; không để các
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.
3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp
. Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức được quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lí hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật. Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước được thực hiện theo Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Luật bầu cử đại biểu
Tháng 1.1990 đến tháng 6.2006, tôi được UBND thị xã (nay là thành phố) Hội An tuyển dụng, biên chế và xếp ngạch công chức. Sau thời gian này tôi được điều động giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm An và tháng 1.2010 được điều động về làm Phó ban Quy tắc thành phố. Mã ngạch công chức của tôi là 02 015, nhưng từ năm 2008 đến nay, tôi bị trừ 1
, nhiệm vụ... có tính chất chung, là công cụ định hướng chiến lược trong thực hiện chức năng lãnh đạo của quản lý hành chính. Các quyết định chủ đạo là cơ sở ban hành các quyết định quy phạm và cá biệt
+ Thứ hai, quyết định quy phạm:
Là quyết định trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật hành chính. Trên cơ sở luật, pháp lệnh các chủ
Tôi là giáo viên nghỉ làm do ốm đau 14 ngày trong năm. Không vi phạm gì, cuối năm bình xét đạt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thì có đạt lao động tiên tiến không?
Chính phủ có vai trò trong việc tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật không? Hay chỉ thực hiện vai trò quản lý hành chính nhà nước? Nếu có thì quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ được quy định như thế nào? Rất mong Ban biên tập Thư ký luật giải thích rõ. Chân thành cảm ơn.
Chính phủ có vai trò như thế nào trong việc quản lý và phát triển kinh tế quốc gia. Theo tôi được biết là Thủ tướng Chính phủ thường xuyên đại diện nước nhà đi đàm phán, thỏa thuận rồi ký kết các hiệp định ngoại giao hay thương mại. Vậy, cụ thể quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ đối với vấn đề này quy định như thế nào và ở đâu? Rất mong nhận
cơ quan quản lý có thẩm quyền trực tiếp chỉ đạo cơ quan tài chính, cơ quan chuyên môn thực hiện yêu cầu của Tòa án. Người được cử tham gia Hội đồng định giá không tham gia mà không có lý do chính đáng thì Tòa án yêu cầu lãnh đạo cơ quan đã cử người tham gia Hội đồng định giá xem xét trách nhiệm, cử người khác thay thế và thông báo cho Tòa án biết để
với các quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế; phát triển, tăng cường công tác thông tin đối ngoại.
- Trình Hội đồng quốc phòng và an ninh, quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.
- Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của các cơ quan đại diện của Nhà nước tại nước
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong việc quản lý hợp tác công nghệ giữa các quốc gia được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 22 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó:
Chính phủ có quyền và nhiệm vụ trong việc quyết định và chỉ đạo việc thực hiện chính sách cụ thể về hợp tác kinh tế, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa và
cấp hàm và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, nếu có tại thời điểm chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, trường hợp của bạn chưa đủ điều kiện để được hưởng trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện
Theo Khoản 2 Điều 5 Chương II Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT “”Về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định:
Mức phụ cấp 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt
theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này.
Về phụ cấp thu hút, theo Điều 4 Nghị định trên quy định: Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% tiền lương tháng hiện hưởng, bao gồm: mức lương chức vụ, ngạch, bậc hoặc cấp hàm và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm
dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng 5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính thêm 1%.
Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Khoản 1 Điều 8 Văn bản nêu trên quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có
hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý