Tại cơ quan tôi đang làm việc (một đơn vị trực thuộc Sở), hiện có nhiều lao động (NLD) đã và đang đến thời điểm hết hạn HĐLĐ (loại HĐLĐ xác định thời hạn). Trước đó, Giám đốc cơ quan uỷ quyền cho phòng Hành chính Tổng hợp ra thông báo hết hạn hợp đồng theo Điều 47 Bộ Luật lao động, đến ngày hết hạn thì ra quyết định chấm dứt hợp đồng rồi hướng
Trong hợp đồng lao động ký kết giữa Công ty tôi và chị T có nội dung thể hiện công việc chị T làm là kế toán. Nay Công ty muốn chuyển chị T sang làm bên bộ phận hành chính nhân sự, chuyên về mảng tuyển dụng mà không làm về kế toán nữa thì có được không ?
Xin chào Luật sư. Trong công việc tôi phải thường xuyên Dự thảo Hợp đồng lao động trình cho cấp trên ký và thường sử dụng Mẫu HĐLĐ Ban hành kèm theo Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH. Tuy nhiên thông tư này đã hết hạn hiệu lực ngày 10/12/2013. Thông tư 30/2013/TT-BLĐTBXH thay thế TT 21/2003/TT-BLĐTBXH lại không ban hành các Mẫu HĐLĐ thay thế, Luât sư
Bà Nguyễn Lê làm kế toán tại một trường Mầm non, hiện nghỉ sinh con nhưng do công việc không có người thay thế nên bà Lê vẫn đi làm. Vậy, mức tiền công, tiền lương đơn vị phải trả cho bà Lê trong thời gian làm việc là như thế nào? Nếu đơn vị không trả thì có đúng quy định không?
Kính chào BHXH tỉnh Đắk Lắk. Hôm nay em có thắc mắc muốn được BHXH tỉnh giải thích giúp, như sau: Vợ em hiện đang là giáo viên trên địa bàn tỉnh, vào biên chế tháng 04/2014. Nay vợ em đang mang thai và dự sinh vào giữa tháng 02/2016, như vậy tính theo luật BHXH vợ em sẽ được nghỉ 06 tháng sau khi sinh. Mà trong sáu tháng đó có trùng lặp với 02
Tôi là giáo viên THCS đang công tác tại huyện Bát Xát. Tôi sinh con vào 26/3/2015. theo luật bảo hiểm hiện hành thì tôi được nghi chế độ 6 tháng đến 26/9/2015. Do thời gian nghỉ chế độ trùng vào thời gian nghỉ hè nên tôi đã xin nhà trường cho nghỉ phép vào sau khi nghỉ chế độ thai sản nhưng nhà trường không bố trí được giáo viên nên tôi vẫn đi
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
không xảy ra tranh chấp thì phải tiến hành thủ tục như thế nào? Trình tự chi tiết các bước thực hiện ra sao? Hồ sơ bao gồm những mẫu giấy tờ gì? Và khi thực hiện cần đóng những khoản chi phí gì? Nếu tôi đi làm các thủ tục thay mẹ chồng tôi thì có được không? Rất mong nhận được sự tư vấn tận tình từ luật sư! Tôi xin chân thành cảm ơn!
(PLO)- Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được. Tôi kiện ra tòa đòi bà B phải bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín 25 triệu đồng vì bà ấy nói xấu tôi. Tòa thông báo sẽ mở phiên hòa giải
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên