Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời:Theo các quy định hiện hành về chính sách miễn, giảm học phí trong giáo dục đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ không có quy định về việc người có công với cách mạng (cha, mẹ) bị mất thì con không được hưởng chế độ miễn, giảm học phí. Do vậy, trường hợp của em khi đi học ở các cơ sở giáo dục
. Tôi xin hỏi anh ấy có phạm tội chiếm đoạt trẻ em hay không, nếu không thì phạm tội gì, khung hình phạt như thế nào? Nếu sau này anh ấy trả lại con nhưng vẫn cố tình không đóng góp nuôi con thì xử lý ra sao?
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Tôi kết hôn với cô H T M 2005 , vợ chồng tôi chung sống với nhau có 1 cháu gái , vào ngày 30/04 năm nay do con chung tôi bị bệnh nóng sốt nên vợ chồng tôi có xảy ra xích mích , thì đến sáng hôm sau vợ tôi lấy hết toàn bộ nữ trang bỏ nhà ra đi , không trở về nhà . trong thời gian này con tôi còn bệnh , tôi phải xin nghĩ làm để chăm sóc con. trong
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
Xin LS vui lòng tư vấn giúp trường hợp của tôi : - Khi chưa làm đơn ly dị , người mẹ có được quyền đem đứa con của mình ra đi hay không? (con dưới 2 tuồi) - Người mẹ , đem đưa con cho họ hàng nuôi (khi chưa ly dị), bản thân người mẹ đi làm nơi xa , không trực tiếp nuôi nấng con hàng ngày. (cô ta tuyên bố không đủ sức nuôi con) Việc nầy có đúng hay
phiếu mua của công ty sau khi kết hôn. Theo pháp luật tôi có được hưởng một phần cổ phiếu đó không? Về việc quyền nuôi con tôi có được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Con trai tôi khi sinh ra bố chồng tôi đã nhờ người quen để làm giấy khai sinh cho cháu theo hộ khẩu nhà chồng. Mặc dù hộ khẩu của tôi chưa được chuyển về đó. Chồng tôi có nói sẽ
tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì sơ yếu lý lịch phải có xác nhận của thủ trưởng đơn vị nơi công tác. Sơ yếu lý lịch thực hiện theo mẫu 04 - Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này. Sơ yếu lý lịch có giá trị trong thời hạn 6 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề”.
2. Hồ sơ đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề
(PLO)- Đối với người không bị kết án thì ghi “không có án tích”; người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi “có án tích”, tội danh, hình phạt chính, hình phạt bổ sung... Tôi bị kết án hai năm tù về tội đánh bạc và đã được xoá án tích. Nay tôi có việc cần xin phiếu lý lịch tư pháp (số 1) để bổ sung hồ sơ thì phiếu này có ghi tình
thẻ BHYT không thay đổi được nơi KCB cho tháng 06/2013. Thì lúc sinh bạn A trình thẻ BHYT sẽ là trái tuyến và chỉ được hỗ trợ 50% chi phí sinh đối với cơ sở KCB cấp II (nếu sinh mổ chi phi là khá cao). Như vậy BHXH Bình Dương có thể hỗ trợ cho thai sản khi về quê sinh con như trường hợp của bạn A, mà không phải bị trái tuyến khi sử dụng thẻ BHYT để
theo khoản 2 Điều 106?
Đối với trường hợp có nhiều người bị chết, thì tất cả những người bị chết đó đều nằm ngoài ý muốn của người phạm tội và cái chết của họ là do bị thương mà dẫn đến chết người chứ người phạm tội không có ý định tước đoạt tính mạng của họ. Nếu có nhiều người bị chết do hành vi phòng vệ quá mức cần thiết, trong đó chỉ có một người
không chết mà sau một thời gian nhất định, người bị hại đã được cứu chữa nhưng do viết thương quá nặng nên đã chết.
Trương hợp nếu dẫn đến cái chết nhiều người, thì người phạm tội bị áp dụng cả điểm a và b khoản 2 Điều 105 và hình phạt đối với họ phải nặng hơn trường hợp chỉ dẫn đến chết một người.
hoặc người bào chữa khác và do cơ quan đang thụ lý vụ án quyết định. Trưởng Nhà tạm giữ, Giám thị Trại tạm giam quyết định thời gian gặp nhưng không quá một giờ mỗi lần gặp. Nhà tạm giữ, Trại tạm giam phải bố trí buồng thăm gặp trong khu vực quản lý của mình để người bị tạm giữ, tạm giam gặp thân nhân trong trường hợp họ được phép. Luật sư hoặc người
người.
Hành vi của người phạm tội là hành vi chống trả lại sự xâm hại đến sức khỏe, tài sản, tính mạng… của họ. Có thể họ bị đe dọa giết, đánh, hiếp dâm, cướp… và phải phòng vệ để bảo vệ bản thân không bị người khác xâm hại, nếu không phòng vệ thì rất có thể người phạm tội sẽ trở thành nạn nhân. Nhưng phòng vệ lại vượt quá giới hạn phòng vệ chính
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
Tôi là Lê Thị Hồng Hoa, vừa qua cơ quan tôi có trường hợp người lao động bị ốm trong những ngày nghỉ phép hàng năm và được bác sĩ cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH. Tuy nhiên, theo trả lời của cơ quan tôi, những ngày nghỉ phép năm người lao động được hưởng nguyên lương nên không được hưởng BHXH, vì thế cơ quan không làm thủ tục chi trả trợ