chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
ngân hàng, toàn bộ diện tích thế chấp của gia đình ông nguy cơ bị ngân hàng phát mãi. Xin hỏi, trong trường hợp này gia đình tôi có thể đòi lại được đất hay không?
Việc bạn cho người hàng xóm vay số tiền 20 triệu đồng trong thời hạn 3 tháng đã làm phát sinh giữa bên cho vay và bên vay một hợp đồng vay tài sản. Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật dân sự 2005 thì: Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho
Tôi và anh A kết hôn năm 2010, đến năm 2011 vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh nhiều mâu thuẫn, đến năm 2015, vợ chồng tôi ly hôn, tòa án giao cho tôi nuôi dưỡng con và chồng tôi có nghĩa vụ trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Tuy nhiên, đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ chồng cũ. Chồng tôi còn
Vợ bị vô sinh thứ phát nên chúng tôi hiếm muộn và muốn nhờ một phụ nữ họ hàng xa mang thai hộ. Để tránh tranh chấp sau khi con ra đời, chúng tôi nên làm gì?
.
Về hình thức xử phạt, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự,… không quy định trực tiếp biện pháp xử phạt đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên hành vi này được quy định chung tại điểm a khoản 3 Điều
. Tuy nhiên, theo thông tin bạn cung cấp, bạn chỉ giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bên vay tiền mà không ký kết bất kỳ thỏa thuận nào. Việc bạn giữ giấy tờ về quyền sử dụng đất không làm phát sinh quyền của bạn đối với thửa đất đó. Bạn không có quyền sử dụng, phát mại tài sản đó để thanh toán cho
hình sự.
Người chăm sóc nạn nhân (người bị hại) là người không liên quan gì đến vụ án. Mối quan hệ giữa người chăm sóc và nạn nhân được thiết lập sau khi vụ án đã xảy ra, hoàn toàn độc lập với vụ án. Giả sử quyền lợi của người chăm sóc nạn nhân bị xâm phạm thì phát sinh quan hệ tranh chấp dân sự giữa họ và người được chăm sóc (người bị hại
sản.
Theo đó, anh chị em bạn và những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất khác có thể họp mặt để thỏa thuận về việc quản lý, phân chia... di sản thừa kế, trong đó có thể thỏa thuận về nội dung sẽ sử dụng thửa đất để làm nhà thờ họ. Tất cả những thỏa thuận này phải được lập thành văn bản. Gia đình bạn có thể mời Thừa phát lại lập vi bằng
Khoản 1 Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: Nam, nữ “chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng”. Do đó, về mặt pháp luật, bạn và người cha của con bạn không được coi là vợ chồng.
Dù không phải là vợ chồng nhưng “quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống
nhân và gia đình):
+ Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng
” và bị xử lý theo Điều 36 Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014. Cụ thể, tại khoản 3 quy định, phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ 60.000.000 đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải đặt cọc hoặc đóng một khoản tiền nhất định dưới bất kỳ hình thức nào để được quyền tham
Điều 17 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP quy định:
Bộ trưởng Bộ Công an có thẩm quyền ra quyết định trục xuất người nước ngoài trong những trường hợp sau đây:
1. Vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, bị xử phạt hành chính;
2. Phạm tội nhưng được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự;
3. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 44 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn thì hàng hóa vận chuyển trên đường không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện hành vi vi phạm thì ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành
sát nhân dân tối cao….”.
Như vậy, việc bắt đại biểu Quốc hội phải có đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và được sự đồng ý của Quốc hội hoặc sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội (trong thời gian Quốc hội không họp). Việc thực hiện lệnh bắt thuộc về cơ quan điều tra phát hiện ra hành vi phạm tội của đại biểu Quốc hội và có
.
- Chế độ có đi có lại:
Nội dung cơ bản của chế độ có đi có lại thể hiện ở việc một quốc gia dành một chế độ pháp lý nhất định cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài tương ứng như trước đó đã dành và sẽ dành cho công dân và pháp nhân của mình ở đó trên cơ sở có đi có lại.
Do các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau và sự phát triển của các
viết không dấu trên hóa đơn phải đảm bảo không dẫn tới cách hiểu sai lệch nội dung của hóa đơn.
Theo quy định tại Khoản 7, Điều 3, Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính thì nội dung trên hóa đơn phải đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh; không được tẩy xóa, sửa chữa; phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không sử
quy định tại Điều 54 của Luật này.
2. Hồ sơ hưởng lương hưu đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội gồm cả người đang chấp hành hình phạt tù bao gồm:
a) Sổ bảo hiểm xã hội;
b) Đơn đề nghị hưởng lương hưu;
c) Giấy ủy quyền làm thủ tục giải quyết chế độ hưu