72/2013/NĐ-CP;
d) Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet theo chất lượng và giá cước trong hợp đồng đại lý Internet;
đ) Trường hợp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng, các đại lý Internet thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng quy định tại Điều 6 Quy định này;
e) Không được tổ chức hoặc cho
Cũng như tội cướp tài sản, hậu quả của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt không phải là yêu tố bắt buộc để định tội, nếu người phạm tội chưa gây ra hậu quả nhưng có ý thức chiếm đoạt và đã thực hiện hành vi bắt cốc người làm con tin là tội phạm đã hoàn thành, Tuy nhiên, nếu gây hậu quả tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể
những hành vi khác nhưng hành vi này được quy định là yếu tố định khung hình phạt quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 của Điều 134 thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự thêm tội. Ví dụ: người bị bắt làm con tin bị trói, bị đánh đập gây tổn hại sức khỏe có tỷ lệ thương tật 35%, thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình
tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, đối với người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cần chú ý độ tuổi của người phạm tội, và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 134 thì chỉ cần xác định người phạm tội đã đủ 14 tuổi là đã phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng nếu
xuất, không dám buôn bán...Những thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ cướp tài sản cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định được chính xác. Mức độ thiệt hại trong trường hợp này phải được xác định là rất nghiêm trọng thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều
Theo quy định tại Điều 5, Quyết định số 73/2014/QĐ-UBND ngày 26/9/2014 của UBND Thành phố, trong đó quy định điều kiện hoạt động của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng:
1. Tổ chức, cá nhân chỉ được thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò
ninh, trật tự, an toàn xã hội, gây hoang mang cho nhiều người trên một địa bàn nhất định, làm cho nhiều người vì quá sợ hãi nên phải bỏ học, bỏ việc làm, không dám lao động sản xuất, không dám buôn bán...Những thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ cướp tài sản cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể
1. Theo Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam, bị can là người bị khởi tố về hình sự. Những người này sau quá trình điều tra, truy tố, khi tòa án có quyết định đưa họ ra xét xử thì họ là bị cáo.
2. Theo Điều 70 của luật này, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án, bị can, bị cáo có thể bị bắt tạm giam. Việc tạm giam được áp
không ít trường hợp người phạm tội cướp đã lấy được tài sản. Nhưng dù người phạm tội có lấy được tài sản hay không mà tài sản đó (tài sản mà người phạm tội định chiếm đoạt) có giá trị trừ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 133.
Đối với trường hợp người phạm tội
người khác phải do Hội đồng giám định pháp y xác định. Vì vậy cơ quan tiến hành tố tụng cần trưng cầu giám định pháp ý nếu người bị hại và những người khác bị thương tích hoặc tổn hại đến sức khỏe để làm căn cứ xác định người phạm tội bị truy cứu theo khoản nào của Điều 133.
người phạm tội bị truy tố.
Năng lực hành vi dân sự là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự trong thực tế (Điều 17 Bộ luật dân sự năm 2005). Năng lực hành vi dân sự bị giới hạn bởi hai điều kiện là điều kiện về tuổi và điều kiện về sức khỏe. Theo Điều 17, 18 và 19 Bộ luật dân sự năm 2005, người từ đủ 18
Là trường hợp sử dụng người bị mua, bị bán vào việc hoạt động mại dâm. Thông thường, người phạm tội trong trường hợp này còn bị truy cứu thêm tội môi giới mại dâm hoặc tội chứa mại dâm, nhưng cũng có thể chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán vì mục đích mại dâm nếu người phạm tội chỉ biết người mà mình mua, mình bán sẽ được sử dụng
phạm tội làm nhục người khác thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 121 chỉ bị khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Nếu người bị hại không yêu cầu thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
chứng thực một trong các giấy tờ: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp), Giấy chứng nhận đầu tư (đối với doanh nghiệp thành lập theo Luật Đầu tư); Quyết định thành lập (đối với tổ chức không phải doanh nghiệp); Điều lệ hoạt động (đối với các tổ chức hội, đoàn thể);
Giấy chứng nhận đăng ký doanh
Giao cấu với một người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 115)
Trường hợp phạm tội chỉ giao cấu với một người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 115 có khung hình phạt từ một năm đến năm năm tù. Khi quyết định hình phạt đối với các trường hợp phạm tội này, cần xem xét một cách toàn
được tính lại kể từ thời điểm thực hiện vi phạm hành chính mới hoặc thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn việc xử phạt.
Trường hợp người có hành vi vi phạm pháp luật lao động bị khởi tố, truy tố hoặc có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự mà có quyết định đình chỉ vụ án thì vẫn bị xử phạt hành chính nếu hành vi
Cưỡng dâm nhiều trẻ em (điểm c khoản 3 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm c khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm
Cưỡng dâm một người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 114)
Người chưa thành niên dưới 16 tuổi được gọi là trẻ em. vì vậy cưỡng dâm người dưới 16 tuổi gọi là cưỡng dâm trẻ em. Lẽ ra trường hợp phạm tội này chỉ cần quy định cưỡng dâm trẻ em là đủ. Tuy nhiên, nếu cưỡng dâm trẻ em dưới 13 tuổi thì lại bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Tôi xin hỏi, sau 20 tháng kể từ khi nhận đơn, cấp quận không giải quyết xong đơn tố cáo, xử lý người đứng đầu như thế nào? Người hỏi: Thiên Hùng ( 15:10 12/10/2015)
Tại sao cơ quan điều tra ra kết luận, đưa cho VKS truy tố, rồi tòa án xử nhưng khi xảy ra oan sai thì chỉ có tòa án chịu trách nhiệm? Trong khi chờ xét xử mà thời hạn tạm giam hết thì toà án có quyền gia hạn tạm giam không? Khái niệm bị cáo và bị đơn dân sự khác nhau thế nào?