(PLO)- Hiện không có bất kỳ quy định nào xử phạt người sinh con thứ ba. Vợ chồng bà Trần Thanh Hải (tỉnh Hòa Bình) không thuộc diện công chức nhà nước. Mới đây, vợ chồng bà Hải sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt vợ chồng bà viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Bà Hải hỏi, cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có
(PLO)- Thương binh đã giám định có vết thương sau đây tái phát thì được giám định lại, gồm có vết thương sọ não bị khuyết xương sọ hoặc còn mảnh kim khí trong sọ gây biến chứng dẫn đến rối loạn tâm thần hoặc liệt... Cha tôi là thương binh ¾ và có lãnh trợ cấp hằng tháng. Nay vết thương cũ ở đầu cha tôi tái phát làm ông ấy đau nhức thường xuyên
Theo quyết định của TAND quận 5, tôi phải trả cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) gần 2,5 tỉ đồng. Tôi đồng ý phát mãi thửa đất số 507 tại xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi để VPBank thu hồi vốn vay và lãi. Tháng 7-2014, chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự (THADS) huyện Củ Chi ra quyết định chưa được xuất cảnh đối với tôi với thời
quyền chủ động ra quyết định thi hành án và phân công chấp hành viên tổ chức thi hành đối với phần bản án, quyết định sau:
a) Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí tòa án;
b) Trả lại tiền, tài sản cho đương sự;
c) Tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản; các khoản thu khác cho
Về nguyên tắc nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì bên bị vi phạm có quyền khởi kiện yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại và phạt do vi phạm nếu có trên cơ sở nội dung hợp đồng mà các bên đã ký kết.
Theo bạn trình bày thì thực tế khác nội dung hợp đồng đó là thiếu một bữa ăn/ngày. Như vậy, đây có thể coi là thiệt hại. Do vậy, bạn có
) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính
từ đủ 12 tháng trở lên;
9. Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
10. Chết;
11. Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
12. Bị tòa án tuyên bố mất tích;
13. Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù.
Như vậy
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
bị hại là được quyền kháng cáo cả phần hình phạt và bồi thường, nhưng đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chỉ có quyền kháng cáo phần quyết định bản án liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Vì vậy, nếu xác định sai tư cách thì ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia tố tụng và nguyên tắc chung là không đúng với quy định của pháp
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối 17 cao có hướng dẫn xét xử về tội tham ô, nhưng cũng chỉ hướng dẫn các mức hình phạt áp dụng cho khoản 4 Điều 278 Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật chung vẫn xác định: Đối với các doanh nghiệp không có vốn nhà nước góp thì ở đó không có tội tham ô tài sản xảy ra. Các doanh nghiệp có vốn góp
Theo tinh thần quy định tại Điều 88 và Điều 303 của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt tù từ 2 năm trở xuống hoặc người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý thì không áp dụng biện pháp tạm giam. Như vậy, nếu các bị can, bị cáo thuộc trường hợp này bỏ trốn và Cơ quan
Theo Bộ luật Hình sự năm 1999, ở chương XIX “Về các tội phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng” có tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy (Điều 240 Bộ luật Hình sự), tội danh này có hình phạt như sau:
1. Người nào vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho
Theo quy định tại khoản Điều 9 Nghị Định 185/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, mua bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì hành vi kinh doanh dịch vụ cấm bị xử lý như sau:
1. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh dịch vụ thuộc danh
Khoản 1, Điều 58, bộ luật hình sự quy định: Người bị kết án phạt tù, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án phạt tù, Toà án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba
phát sinh do không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết.
3. Sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được xử lý theo một trong các cách sau đây:
a) Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp;
b) Huy động người khác cùng góp vốn vào công ty;
c) Các thành viên còn lại góp đủ
cơ quan thuế hướng dẫn bằng văn bản, hoặc doanh nghiệp có văn bản đăng ký áp dụng phương pháp khấu trừ thuế và được cơ quan thuế chấp nhận áp dụng phương pháp khấu trừ thuế; doanh nghiệp đã đặt in, thông báo phát hành và sử dụng hóa đơn GTGT thì được áp dụng phương pháp khấu trừ thuế. Chỉ có doanh nghiệp thực hiện phương pháp khấu trừ mới được sử
viên chức có liên quan;
c) Kiến nghị với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền về mức và phương thức bồi thường;
d) Trường hợp Hội đồng phát hiện hành vi của viên chức gây ra thiệt hại vật chất có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì Hội đồng kiến nghị với người có thẩm quyền chuyển hồ sơ đến cơ quan chức năng để xử lý
Em tôi 17 tuổi đi cùng nhóm bạn 4 -5 người, đi đánh nhau, nó chỉ đứng bên đường xem, không mang theo hung khí, bên nhóm người bị đánh có 1 người bị chém chết và một người bị thương nặng. Em tôi sẽ bị xử phạt như thế nào ạ? Xin cảm ơn.!