Đây là trường hợp phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng.
Cũng như các trường hợp phạm tội tương tự, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căc cứ vào các quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau là hậu
Cũng như các trường hợp tương tự khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội. Trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định.
Mặc dù điều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản, nhưng chỉ cần xác định người phạm tội có ý định lừa dối
Cũng như các trường hợp tương tự khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường ở thời điểm phạm tội. Trường hợp các cơ quan tố tụng không tự xác định giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định.
Mặc dù diều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản, nhưng chỉ cần xác định người phạm tội có ý định lừa dối chiếm đoạt tài sản có
Cũng tương tự như các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ giá thị trường vào thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định (định giá).
Mặc dù điều luật quy định lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhưng chỉ cần xác
đoạt từ 2 triệu đồng là để áp dụng cho những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn như xe đạp cũ, quần áo, giày dép, một ít cá, một ít tôm... Đối với những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc rất lớn như ô tô, xe máy, máy tính xách tay, đồng hồ đắt tiền hoặc tài sản có giá
đến 1001 cách khác nhau, như: bằng lời nói dối, giả mạo giấy tờ, giả danh người có chức vụ, quyền hạn, giả danh người có chức vụ, quyền hạn, giả danh các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội để thông qua ký kết hợp đồng...
Thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp cũng có hành vi thủ đoạn dan dối, cũng có hành vi chiếm đoạt, nhưng hành vi này đã được Bộ
khoản 2 Điều 139 là tội phạm nghiêm trọng).
Các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tỏng quá trình điều tra, truy tố, xét cử người phạm tội chiếm đoạt tài sản cần chú ý đến độ tuổi của người phạm tội và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 139 thì chỉ cần xác
Khi nói đến lừa đảo là ta nghĩ ngay đến sự dối trá của người phạm tội, nên đặc điểm nổi bật của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối của người phạm tội. Tuy nhiên, cũng do đặc điểm này mà thực tiễn xét xử đã có không ít các trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng tuyệt đối hóa thủ đoạn gian dối của hành vi lừa
tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định (định giá).
Mặc dù luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản nhưng không vì thế mà cho rằng, người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản trị giá tư năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng mới thuộc trường hợp phạm tội này, mà chỉ cần xác định người phạm
chiếm đoạt từ 2 triệu đồng là để áp dụng trong những trương hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn như xe đạp cũ, quần áo, giày dép, con gà, con vịt, một ít cá, một ít tôm... Đối với những trường hợp phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc rất lớn như ô tô, xe máy, máy tính xách tay, đồng hồ đắt tiền hoặc
phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 137 là tội phạm nghiêm trọng.
Vì Vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản cần chú ý độ tuổi của người phạm tội và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc trường hợp quy định
hoặc của người khác (người đuổi bắt).
Thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nạn nhân phải có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%, nếu tỷ lệ thương tật của nạn nhân dưới 11% thì không thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 2 Điều 136, ma tùy trường hợp, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 136 (nếu
hình phạt đối với người phạm tội phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng phải bị phạt nặng hơn người phạm tội có ít hoặc không có tình tiết tăng nặng.
- Người phạm tội không có tình tiết giảm nhẹ phải bị phạt nặng hơn người có ít tình tiết giảm nhẹ.
- Người phạm tội chiếm đoạt được tài sản phải
- Điều 95, Chương X, Luật Bầu cử số 85/QH13/2015 ngày 25/6/2015 có quy định về xử lý vi phạm về bầu cử chỉ rõ các hành vi sau: Người nào dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của công dân; vi phạm các quy định về vận động bầu cử; người có trách nhiệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận
đối với người phạm tội phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng phải bị phạt nặng hơn người phạm tội có ít hoặc không có tình tiết tăng nặng.
- Người phạm tội không có tình tiết giảm nhẹ phải bị phạt nặng hơn người có ít tình tiết giảm nhẹ.
- Người phạm tội chiếm đoạt tài sản phải bị phạt nặng hơn
Điều 12 thì người đủ tư 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vì có mức cao nhất của khung hình phạt là năm năm tù.
Vì vậy, các cơ quan tố tụng, người tiến hành tố tụng quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với người phạm tội cướp giật tài sản
Tội cưỡng đoạt tài sản là tội có cấu thành hình thức, điều này được thể hiện ngay điều văn của điều luật " nhằm chiếm đoạt tài sản ", do đó cũng như đối với tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, hậu quả không phải là yếu tố bắt buộc để định tội, nếu người phạm tội chưa gây ra hậu quả nhưng có ý thức chiếm đoạt và đã thực hiện
, bỏ rét, giam cầm...
Căn cứ xác định tỷ lệ thương tật người bị bắt làm con tin là kết luận của Hội đồng giám định pháp y. Vi vậy, trong quá trình điều tra, truy tố xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng nếu thấy người bị bắt cóc làm con tin bị thương tích hoặc bị tổn hại đếm sức khỏe, thì nhất thiết phải trưng cầu giám định pháp y để xác định tỷ
người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp và có tổ chức thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai tình tiết định khung hình phạt ( phạm tội có tổ chức và có tính chất chuyên nghiệp ).
Tuy nhiên, không phải trường hợp phạm tội có tổ chức nào, tất cả những trường hợp phạm tội đều bị coi là có