Tôi công tác tại Cty được 12 năm, hiện HĐLĐ của tôi là HĐ không xác định thời hạn. Nay, Cty ra quyết định cho tôi thôi việc với lý do thu hẹp sản xuất nên giảm biên chế nhân sự . Vui lòng tư vấn cho tôi biết, trong trường hợp này Cty có làm đúng Luật LĐ hay không? Nếu đúng thì mức bồi thường của Cty cho NLĐ là như thế nào? Và nếu không ưng
Năm 1990, ba mẹ tôi có mua một căn nhà 2 người cùng đứng tên. Năm 1998, ba tôi bị bệnh qua đời, không để lại di chúc. Năm 2003, bà nội tôi mất (bà nội có 3 người con: Ba tôi, cô và chú). Năm 2013, UBND phường yêu cầu đổi từ giấy tờ nhà cũ (giấy trắng ) sang giấy hồng. Mẹ tôi có ra phòng công chứng làm thủ tục thừa hưởng di sản. Vì bà nội tôi
tờ mua đất). Năm 1996 gia đình tôi làm nhà ở tại mảnh đất đó và đi lại bình thường. Đến năm 2000 vợ ông C bị bệnh nên ông C vay tiền gia đình tôi với số tiền là 6 triệu đồng, đến năm 2005 thì trả được 3 triệu đồng còn 3 triệu đồng nữa chưa trả thì ông C sang nhà và viết giấy bán cho gia đình tôi con đường đi thông ra tới ngoài đường lớn với chiều
việc với lí do để có thời gian chăm sóc gia đình và học tiếp lên cao học vì thời gian làm việc quá nhiều. Khi em được gọi lên thanh lý hợp đồng thì phòng pháp chế bắt em phải bồi thường phí do đơn phương chấm dứt hợp đồng là 2.000.000 đồng (một nửa lương cơ bản, lương thực nhận của em là 8.000.000 đồng) và bồi thường phí đào tạo là hơn 20.000.000 đồng
được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” (Điều 4).
Do đó pháp luật cũng không có quy định, bên đưa ra đề nghị chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường cho bên kia như thế nào. Tuy nhiên, chúng tôi đưa ra một số gợi ý để anh (chị) cân nhắc khi đàm phán mức bồi thường chấm dứt HĐLĐ với người sử dụng lao động: Thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do bị
Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT quy định: 1. Người có hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan đến BHYT thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp
bệnh, chữa bệnh BHYT không đúng quy định của Luật này hoặc không đúng với nội dung hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh BHYT. 5. Yêu cầu người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tham gia BHYT hoàn trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh mà tổ chức BHYT đã chi trả. 6. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người
Doanh nghiệp được kinh doanh lữ hành quốc tế khi có đủ các điều kiện sau (Điều 46 Luật Du lịch):
1. Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương cấp;
2. Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh sau:
- Kinh doanh lữ hành
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
Kính chào Luật sư Bùi Công Thành, Xin quý luật sư cho tôi hỏi: Chế độ nghỉ phép hàng năm hiện nay ở Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có khác biệt gì với các DN tư nhân hay không? Tôi có thể tìm đọc những quy định liên quan đến chế độ nghỉ phép hàng năm này qua những luật, thông tư hay văn bản pháp luật nào? Tôi vào làm cho 1 công ty là DNNN, bộ phận
giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư, yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý;
4. Cấp giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư và giám sát người tập sự hành nghề luật sư, lập danh sách những
, phương án xây dựng nhân sự Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư, chỉ đạo Đại hội của Đoàn luật sư;
12. Đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi nghị quyết, quyết định, quy định của Đoàn luật sư trái với Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam, kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ thi hành và sửa đổi nghị quyết
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
ra xin việc làm do không có hộ khẩu thường trú nên xin việc rất khó khăn. Muốn mua xe thì không được đứng tên chính chủ. Tổ 15 chúng tôi hết sức bức xúc về vấn đề này. Vì vậy mong cơ quan nhà nước hướng dẫn cho tôi làm sao để có thể làm được hộ khẩu gia đình để tôi có thể tìm việc làm mưu sinh? Xin vui lòng giúp đỡ. Xin cảm ơn. (Nguyễn Luân)
Anh Đông đăng ký tạm trú có thời hạn 2 năm và thường xuyên sinh sống tại khu phố 5 phường M. Bản thân anh Đông muốn được tham gia vào Tổ bảo vệ dân phố. Anh Đông đề nghị cho biết việc tạm trú của bản thân như trên có bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn tham gia bảo vệ dân phố không?
pháp luật.
Trường hợp chủ đầu tư đã ứng trước kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án xã hội hóa theo phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt (kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành) thì số kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã đầu tư đối với diện tích đất phục vụ hoạt động xã hội hóa sẽ được ngân sách nhà nước hoàn trả
trong ba năm đầu đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức, thanh niên
nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này.
- Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh