được. Gần đây tôi mới phát hiện ra chú tôi đã lấy sổ đỏ về, không cho tôi biết và sổ không có tên tôi. Tuy hiện tại tôi vẫn ở cùng chú tôi tại ngôi nhà đó nhưng tôi cũng hơi lo lắng. Vậy nhờ Luật sư tư vấn giúp mấy câu hỏi sau: - Trong trường hợp này tôi có được coi là người đồng thừa kế tài sản của ông bà nội tôi theo phần của bố tôi không? - Nếu có
thời điểm mở thừa kế là ngày mà Tòa án xác định là người đó đã chết; nếu không xác định được ngày đó thì thời điểm mở thừa kế là ngày mà quyết định của Tòa án tuyên bố người đó là đã chết có hiệu lực pháp luật. Các quan hệ pháp luật về thừa kế chỉ phát sinh từ thời điểm mở thừa kế.
3 tháng điều trị bệnh tại nhà họ. Đến khi tôi được thông báo về số tiền bảo hiểm tử tuất thì tôi mới phát hiện chị chồng tôi đang giữ quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi. Họ không trả lại cho tôi mà còn bắt buộc tôi phải chi trả cho chị chồng 153 triệu đồng. Tôi hỏi đó là tiền gì? có chứng từ hay không? thì chị ấy bảo là tiền vay để mua thuốc cho
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
Hiện tại, gia đình bên vợ tôi có: mẹ vợ 03 anh trai của vợ, bố vợ mất. Mẹ vợ tôi có một căn nhà đang ở gắn liền với đất, mẹ và các anh vợ muốn cho vợ tôi căn nhà và toàn bộ diện tích đất đó. Vậy Luật sư tư vấn giúp các thủ tục thừa kế và các khoản phí, lệ phí phải nộp nhà nước. Trân trọng.
theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
2. Những người thừa
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
, trúng số; tài sản là tư liệu sinh hoạt, tư trang, vốn đầu tư kinh doanh, nhà ở, quyền tài sản phát sinh sau khi người đó chết và chết do sự kiện đó (như một người tham gia bảo hiểm nhân thọ nếu chết trong trường hợp không nêu rõ người thụ hưởng là ai thì số tiền bảo hiểm sẽ là tài sản của người này và được chia thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc
dụng đất. Nhưng sau đócô cũng mất vào tháng 11- 2009. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được đăng ký vào năm 1994 do tập đoàn trả lại, nhưng vào thời điểm 1993 Cô tôi do có chữa hoang nên bi bà nội tôi đuổi ra khỏi nhà không cho về nhà, đến năm 1996 cho về nhưng không cho ở chung. Từ sau khi nội tôi mất 2009 thì Cha tôi là người Canh tác số đất trên
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
nhưng lai phát sinh một việc như sau.bố đẻ của tôi lâm bệnh mất năm 2003, sau đó ông Nội tôi mất năm 2005, văn phòng tư vấn lại yêu cầu tôi tập hợp hồ sơ giấy tờ (chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng) của các cô chú bác (con ruột của ông Nội) và tập trung mọi người tại văn phòng công chứng để đồng ý ký việc sang tên sổ đỏ cho tôi. Tôi xin hỏi theo
Gia đình tôi đang tranh chấp về nhà cửa, nhờ luật sư tư vấn dùm! Ba mẹ tôi có mua 1 căn nhà, co 3 người con. Khi mẹ tôi mất. Cha tái hôn, có 1 người con (cùng cha khác mẹ). Sau này ba tôi mất năm 2009, căn nhà ba tôi đứng tên Hiện nay người mẹ kế đòi chia tài sản căn nhà ấy Xin hỏi luật sư nên chia thế nào?
Bố mẹ tôi sinh được 5 người con, 2 trai, 3 gái, đến năm 2001 thì bố mẹ tôi mất. Không để lại di chúc. Anh trai tôi đã tự ý đi làm sổ đỏ và được cấp năm 2003. Đến tháng 12 năm 2013 tôi mới phát hiện ra. Tôi xin hỏi tôi có khởi kiện để đòi quyền thừa kế có được không?
1. Vấn đề thừa kế không đơn giản như em nghỉ, không ai ai có công nuôi dưỡng là được hưởng gia tài. Khi cha mẹ còn sống thì cha mẹ hoàn toàn có quyền tự định đoạt tài sản chia cho ai, không thể nói cậu út ép buộc cha me rồi ngược đãi để được lợi mà phải xác định rõ do cha bạn đã làm như vậy là do quyền của họ.
Khi cha mất thì phát sinh quyền
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
. Nay chú tôi đòi thừa kế thế vị phần tài sản của ông, bà nội tôi được thừa kế từ di sản của cha tôi, vậy có được không? Do ba tôi mất đã 10 năm, vậy chú tôi có đòi thừa kế được không hay sẽ phân chia theo tài sản chung? Nếu phân chia theo tài sản chung thì có tính ông bà nội không vì ông bà nội đã mất và quá thời hạn thừa kế?? Xin các luật sư tư vấn
chia tài sản thừa kế do anh trai để lại cho cha mẹ. Vậy họ có quyền khởi kiện em dâu để đòi tài sản thừa kế của anh trai để lại cho cha mẹ ruột hay không khi người chị dâu (vợ của người mất) không đồng ý thừa nhận tài sản hiện giờ là tài sản chung do chưa chia thừa kế, từ lúc chồng mất người vợ vẫn chu cấp và nuôi dưỡng cha mẹ chồng. Vậy nếu kiện ra
Về chính sách thu hút nguồn nhân lực của thành phố Đà Nẵng, ngày 23/4/2015, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 13100-QĐ/TU về Đề án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Chỉ tiêu, điều kiện tiếp nhận và chế độ ưu đãi đối với các đối tượng có nhiều thay đổi so với quy định của