của cơ sở dịch vụ photocopy được quy định cụ thể tại Điều 26 Nghị định số 60/2014/NĐ-CP như sau:
a) Thực hiện khai báo hoạt động cơ sở dịch vụ photocopy theo quy định.
b) Hoạt động đúng địa điểm đã khai báo.
c) Chấp hành các yêu cầu quản lý của cơ quan quản lý nhà nước.
d) Xuất trình hồ sơ, giấy tờ liên quan đến hoạt động của cơ
xảy ra tranh chấp lao động, đình công hoặc để thay thế người lao động đang trong thời gian thực hiện quyền đình công, giải quyết tranh chấp lao động.
2. Doanh nghiệp cho thuê không thỏa thuận cụ thể về trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động thuê lại với bên thuê lại lao động.
3. Thay thế người lao động
công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thỏa thuận khác…
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, rộng, cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền
hoặc tuân thủ không đầy đủ các quy định về bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định của pháp luật).
Thứ tư. Thủ tục khởi kiện vụ án dân sự tranh chấp về bồi thường thiệt hại.
Gia đình anh chị có thể thỏa thuận với người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về các vấn đề liên quan đến mức bồi thường, hình thức
); d) Cơ cấu tổ chức quản lý; đ) Thể thức thông qua quyết định của Văn phòng; e) Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho thành viên hợp danh, thành viên góp vốn và nhân viên; g) Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ, phân chia lợi nhuận; h) Các trường hợp chấm dứt hoạt động và thủ tục thanh lý tài sản; i) Thể thức sửa đổi
ông và bắt cháu Y đi, ông nhận ra 3 người, đều là người quen biết với người vợ vừa ly hôn của ông là bà Nguyễn Thị H. Qua điều tra ban đầu, cơ quan chức năng cho biết, việc nhóm người xông vào nhà khống chế ông T và đưa bé gái 4 tuổi đi nguyên nhân xuất phát từ việc tranh chấp quyền nuôi con giữa ông T và bà H. Được biết, thời gian gần đây giữa vợ
tin, tài liệu hoặc cung cấp thông tin, tài liệu không đầy đủ, sai sự thật;
- Cố ý trì hoãn, trốn tránh không thực hiện yêu cầu của người có thẩm quyền trong quá trình xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng;
- Tự ý tháo gỡ niêm phong tài liệu, tiêu hủy thông tin, tài liệu, chứng cứ; tẩu tán tài sản có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật
khởi kiện lên tòa án. theo quy định của bộ luật tại khoản 5 điều 25 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 sửa đổi bồ sung năm 2013 thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết "tranh chấp về thừa kế tài sản".
Về thời hiệu khởi kiện thừa kế:Theo quy định tại Điều 645 Bộ luật dân sự 2005 thì “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền
luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Không thuộc diện đang có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện về quyền sở hữu; đang trong thời hạn sở hữu nhà ở đối với trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn;
c) Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước
Hỏi: Gia đình tôi mua một mảnh đất của người bác là anh trai của mẹ tôi. Trong hợp đồng mua bán có ghi rõ gia đình tôi có trách nhiệm hoàn trả hết số tiền trong 5 năm, mỗi năm trả một ít. Nhưng chưa hết thời hạn hợp đồng, bác tôi đã lấn chiếm phần đất bán cho gia đình tôi và đã xây nhà trên đất đó. Vậy gia đình tôi có thể khởi kiện đòi lại đất đó được không và khởi kiện ở đâu?
H.A (Hà Nội),
Tại Điều 190, 191 - Bộ luật Dân sự năm 2005, nêu rõ về việc chiếm hữu liên tục và chiếm hữu công khai như sau:
- Chiếm hữu liên tục: “Việc chiếm hữu tài sản được thực hiện trong một khoảng thời gian mà không có tranh chấp về tài sản đó là chiếm hữu liên tục, kể cả khi tài sản được giao cho người khác chiếm hữu”;
- Chiếm hữu công khai
hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án. Khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, chấp hành viên không phải thông báo trước cho đương sự.
Người yêu cầu chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình. Trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp
Theo Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP về việc hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình do Hội đồng Thẩm phán - Tòa án nhân dân Tối cao ban hành thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế: Nếu trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền
, không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền, còn chủ thì trốn tránh không hợp tác. Vậy, để đòi được nhà đã cho mượn tôi làm làm gì? Hành vi của họ có phạm tội không?
Theo quy định của Luật Hộ tịch, anh chỉ cần nộp tờ khai theo mẫu quy định và chứng cứ chứng minh quan hệ cha con cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký nhận cha con và khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định, nếu thấy việc nhận cha, con là đúng và không có tranh
toàn xã hội.
2. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên được tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn”
Nếu anh đã chấp hành xong quyết định xử phạt hành chính hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà không tái phạm thì được coi là
Chị Trần Thị Bảy (huyện Gò Quao) hỏi: Gia đình tôi và gia đình bà H tranh chấp QSDĐ đã được UBND xã hoà giải thành trả lại đất cho tôi. Tuy nhiên đã gần 1 năm trôi qua, bà H không thực hiện kết quả hoà giải nhưng UBND xã cũng không có cách nào buộc bà H thi hành. Vậy, tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?